Phơng pháp điều tra.

Một phần của tài liệu Nghề trồng lúa 2010-2011(lý thuyết) (Trang 28 - 29)

- Chọn ruộng đại diện cho giống, thời vụ, địa thế, mỗi đại diện điều tra 1-3 ruộng.

- Mỗi ruộng điều tra 5 điểm bất kỳ chéo góc. trờng hợp ít sâu phải tăng thêm số điểm lên - Chộn và cắt tận gốc những nhánh nõn héo, bẹ lá héo.

- Đếm số dảnh trong một m2 và ghi rõ giai đoạn sinh trởng của cây.

III. Củng cố:

- Đặc điểm hình thái của sâu đục thân hai chấm? Đặc sinh học thái của sâu đục thân hai chấm?

- Đặc điểm hình thái của sâu đục thân năm vạch? Đặc sinh học thái của sâu đục thân năm vạch?

- Đặc điểm hình thái của sâu cú mèo? Đặc sinh học thái của sâu cú mèo? - Nêu phơng pháp điều tra nói chung của sâu đục thân?

Ngày 26; 27/ 01/ 2011

Tiết 24-25: nhóm sâu hại lá, bông lúa

A. Mục tiêu HS nắm đợc:

- Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của một số loại sâu hại lá và bông lúa:

+ Sâu cuốn lá nhỏ; sâu cuốn lá lớn. + Sâu cắn dé

+ Sâu gai

- Phơng pháp điều tra B. Nội dung

I. Hỏi bài cũ:

1/ Đặc điểm hình thái của sâu đục thân hai chấm? Đặc sinh học thái của sâu đục thân hai chấm?

2/ Đặc điểm hình thái của sâu đục thân năm vạch? Đặc sinh học thái của sâu đục thân năm vạch?

3/ Nêu phơng pháp điều tra nói chung của sâu đục thân? II. Bài mới

hoạt động Gv & hs Nội dung

- Đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá nhỏ?

- Đặc sinh học thái của sâu cuốn lá nhỏ?

- Đặc điểm hình thái của sâu

Một phần của tài liệu Nghề trồng lúa 2010-2011(lý thuyết) (Trang 28 - 29)