Xử lý thuốc bảo quả n Chè có tiếp xúc với ựấ t Khác:

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn việt gáp tại huyện yên bình tỉnh yên bái (Trang 76)

Xử lý

giống Phân bón lá đạm Lân NPK Sunfat Thuốc trừ cỏ Thuốc BVTV 1.Lần dùng/năm 1 1 1 2 2 2 2 1 2 2 2. Cách ly(ngày) 10 5 5 15 10 10 10 10 15 15 3. Cách dùng Bón vào

ựất Phun ựất Phun giống Phun lá Bón gốc Bón gốc Bón gốc Phun Phun Phun

4. Lý do dùng Cải tạo ựất Xử lý mầm bệnh Xử lý mầm bệnh Kắch thắch lá phát triển Tăng dinh dưỡng Tăng dinh dưỡng Tăng dinh dưỡng Tăng dinh dưỡng Trừ cỏ Trừ sâu, bênh 5. Thời ựiểm dùng Trồng mới Làm ựất Chuẩn bị trồng Trước và sau thu hái,

chặt

Trước và sau thu hái

Trước và sau thu hái

Trước và sau

thu hái Sau thu hái Thời kỳ định kỳ

6. Ý kiến khác Kắch thắch lá Cứng cây chè Tăng năng suất Kắch thắch lá

4.1.1.5 Thị trường ựầu vào của sản xuất chè ở Yên Bình

a) Thị trường vật tư nông nghiệp

Trong sản xuất nông nghiệp thì thị trường vật tư nông nghiệp rất quan trọng, việc quyết ựịnh lựa chọn nguồn cung cấp vật tư cũng là một khâu quan trọng quyết ựịnh ựến kết quả sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân. Quá trình khảo sát thực tế kết quả tiếp cận thị trường vật tư nông nghiệp của người sản xuất chè an toàn theo ViệtGAP ở bảng 4.12:

Bảng 4.12: Lựa chọn nguồn cung cấp giống, phân bón và thuốc BVTV

TT Tiêu chắ Diễn giải Số người Tỷ lệ (%) Ghi chú 1 Nơi mua Mua ở vườn ươm, ựại lý 46 51,11

đại Lý/Công ty 35 38,89

HTX dịch vụ NN 2 2,22

Công ty cung cấp vật tư lớn 1 1,11 Hộ chuyên cung cấp vật tư 0 0,00

Tự làm giống 11 12,22

Hiệp hội cung cấp khác 0 0,00

2 Lý do mua Chất lượng tốt 2 2,22

Giá hợp lý 33 36,67

Quen biết 16 17,78

Dễ mua 75 83,33

Mua chịu ựược 0 0,00

Khó mua từ nhà phân phối lớn 13 14,44

Không mua ựược vật tư 2 2,22

Có gia ựình mua của các ựại lý nhỏ trong chợ, hoặc mua ở nhiều nơi 3 Tổng số toàn huyện 90 100

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra hộ năm 2013

Qua bảng 4.12 chúng ta nhận thấy hầu hết người sản xuất chọn nơi cung cấp vật tư theo tiêu chắ: giống mua ở vườn ươm (61,33%) và lý do mua theo tiêu chắ dễ mua (100%). Sau ựó là sự lựa chọn theo giá hợp lý (44%), ựại lý gần nhà (46,67%) trong số này chỉ có 1 người chọn mua ở công ty có uy tắn lớn. Có một vấn ựề chung

chúng ta nhận ra là rất ắt các hộ nông dân lựa chọn nơi cung cấp theo tiêu chắ công ty lớn uy tắn (1,33%), hiệp hội cung cấp (0%), hoặc nông dân khác cung cấp (0%). Nhưng vậy việc chọn nơi cung cấp không ựi theo một quy luật nào cả mà giường như nông dân chỉ lựa chọn theo tiêu chắ dễ mua và giá rẻ. Cũng tương tự tiêu chắ chất lượng vật tư cũng chưa ựược người dân chú trọng khi lựa chọn nơi cung cấp vật tư, hay lý do mua (2,67% lựa chọn chất lượng). Và cũng với việc tìm ựến các công ty cung cấp, ựại lý lớn có thương hiệu hầu như chưa ựược chú ý thực sự. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh ựó chúng ta cũng nhận thấy người sản xuất cũng không lựa chọn lý do những nơi mua chịu ựược và cũng chỉ có 2,67% người cho rằng không mua ựược vật tư, ựây cũng là 2 trong số 11 người có ý kiến mình tự làm giống, một phần khác là do giống chè chỉ mua một lần cho nhiều năm nên ắt người sản xuất giống cho một vùng chè nào ựó.

Cũng trong bảng chúng ta có thể nhận thấy ựược có 17,33% số người cho rằng không thể tiếp cận ựược nguồn vật tư từ các nhà phân phối lớn. Có thể do tỉnh chưa có nhà phân phối lớn, ựịa hình lại phức tạp, giao thông khó khăn; công nghiệp và các doanh nghiệp nông nghiệp ở ựịa bàn tỉnh chưa thực sự phát triển. Cũng trong ựó ta nhận thấy 44% người sản xuất lựa chọn mua với lý do giá cả hợp lý và 21,33% người lựa chọn mua của nơi quen biết. Nhưng chỉ có 2,67% người lựa chọn với lý do chất lượng vật tư.

Như vậy có thể nói những người sản xuất vẫn còn chú trọng nhiều ựến giá cả vật tư và những nơi dễ mua, lý do có thể do kinh tế của những người sản xuất và do việc không thuận tiện trong lưu thông sản phẩm. Sự cách trở ựịa hình, khác nhau về văn hóa, dân tộc cũng làm cho cách sản xuất khác cũng có nhiều khác nhau, quan niệm sản xuất khác nhaụ Tuy nhiên kết quả sản xuất kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào quyết ựịnh ựầu tư cái gì và ựầu tư như thế nào, do ựó quan ựiểm sản xuất của nhiều gia ựình, nhiều chủ hộ cần phải thay ựổi ựể có kết quả tốt hơn.

b) Tình hình tiếp cận kỹ thuật của người dân

Kỹ thuật sản xuất là yếu tố rất quan trọng trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Một phần nói cho người sản xuất biết phải sản xuất như thế nàỏ Và một phần hướng người sản xuất ựến mục ựắch sản xuất cho aỉ Khoa học kỹ thuật nông

nghiệp ngày càng phát triển mạnh, ngày càng có nhiều kỹ thuật mới ra ựời, các phẩm khoa học ựược ứng dụng vào sản xuất thay thế dần kỹ thuật cũ, kỹ thuật truyền thống và sức lao ựộng, mang lại kết quả sản xuất kinh doanh tốt hơn cho nông dân. Do vậy việc ựược tiếp cận kỹ thuật ựối với người sản xuất nhất là trong giai ựoạn hướng tới sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, an toàn thực phẩm và ứng dụng công nghệ càng thật sự cần thiết.

Quá trình khảo sát tình trạng tiếp cận kỹ thuật sản xuất của người sản xuất chè ViệtGAP cho thấy người sản xuất chè an toàn rất quan tâm tới các lớp các lớp tập huấn khuyến nông, tuy nhiên chỉ có quan tâm tới lớp ựầu tiên, sau ựó hầu hết vẫn mang kinh nghiệm của mình ra làm thước ựo, và thực hiện các thao tác bón phân, phun thuốc, thu hái theo sự chỉ ựạo của cán bộ xã chi tiết thể hiện ở bảng 4.13 như sau:

Bảng 4.13: Thực trạng tham gia các lớp tập huấn khyến nông của chủ hộ sản xuất chè an toàn theo ViệtGAP

TT Tiêu chắ Diễn giải

Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Ghi chú Số tham gia 79 87,78 1 Tham gia

Số không tham gia 19 21,11

Không mở lớp 3 15,79

Ngại 5 26,32

Không ựược thông tin 4 21,05

Không cần thiết 6 31,58

2 Lý do không tham gia

Khác 1 5,26

Quy trình ViệtGAP 79 100,00 Kỹ thuật sản xuất mới 79 100,00 Thị trường tiêu thụ 0 0,00 Thuốc BVTV 76 96,20 3 Nội dung các lớp

Tham quan mô hình 4 4,44

Có gia ựình chưa bao giờ tham gia tập huấn chè ViệtGAP, Quy trình do cán bộ xã chỉ ựạo 4 Tổng số hộ ựiều tra 90 100,0

Qua bảng 4.13 có thể thấy cho ựến thời ựiểm ựầu năm 2013 có 21,11% số người dân ựược khảo sát nói rằng họ không hoặc chưa bao giờ tham gia một lớp tập huấn khuyến nông nào và 87,78% người ựã từng tham giạ Trong khi ựó lý do vì sao không tham gia người dân ựưa ra rất ựa dạng, trong số không tham gia ựó có 26,32% người nói là ỘngạiỢ không muốn tham gia; 21,05% người cho rằng có tham gia cũng không ựược thông tin gì; 31,58% số người nói các lớp không cần thiết nên không tham gia; 15,79% số người cho biết không có lớp nào ựược ựể tập huấn cho họ và 5,26% số người còn lại có ý kiến khác. Lý do mà người dân ựưa ra thường là bận công việc ựồng, không có lao ựộng tham gia, diện tắch không nhiều nên không muốn tham gia, hoặc mới sản xuất nên chẳng tham gia làm gì Ầ Người nông dân dường như chưa hiểu ựược mục ựắch của các buổi tập huấn, mà mục ựắch tham gia chỉ là hỗ trợ bằng tiền hoặc vật chất. Do vậy góc nhìn về nó vẫn còn chưa ựúng ựắn, càng thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm về quy trình ViệtGAP lại càng ngại hỏi, ngại tiếp xúc. đó là một trong nhiều nguyên nhân dẫn ựến tình trạng không hiểu biết về chè an toàn ViệtGAP cũng như nguyên nhân sử dụng không hợp lý các loại thuốc BVT, phân bón, thuốc kắch thắch sinh trưởng, ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng, lãng phắ, ô nhiễm...

Khi hỏi về Ộquy ựịnh hay hướng dẫn sản xuất nào của nhà nước ựược áp dụng vào sản xuất và quản lý chất lượng sản phẩmỢ thì có 3 người biết Quyết ựịnh số 99/2008/Qđ-BNN ban hành ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT; 01 người biết thông tư số 59. Bên cạnh ựó có tới 76% người sản xuất nói rằng vẫn tự làm theo kinh nghiệm của gia ựình.

c) Thực trạng giám sát quy trình sản xuất và hình thức xử lý với các hộ chè ViệtGAP ở huyện Yên Bình

Khi áp dụng tiêu chuẩn ViệtGAP vào sản xuất chè nói riêng và bất cứ sản phẩm nông sản nào nói chung thì khâu giám sát sản xuất (GSSX) rất quan trọng. Việc GSSX này không chỉ ựảm bảo quy trình, còn góp phần ựảm bảo năng suất và nhất là chất lượng chè an toàn. Bên cạnh ựó ựể nâng cao hiệu quả GSSX thì hình thức xử phạt khi có người vi phạm cũng quan trọng không kém. Việc xử phạt này giúp cho việc giám sát có trọng lượng và ý nghĩa hơn. Cùng với ựó là một chế tài cụ thể ựược áp

dụng xử phạt cũng giúp người sản xuất có một chuẩn mực sản xuất mà không lo sợ sản phẩm kém chất lượng trà trộn vào sản phẩm của mình. Công ựoạn này giúp bảo vệ người sản xuất tốt hơn. Thực trạng này thể hiện ở bảng 4.14 như sau:

Bảng 4.14: Thực trạng giám sát sản xuất chè an toàn theo ViệtGAP STT Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Tình trạng giám sát sản xuất 1 Có GSSX 60 66,7 2 Không GSSX 30 33,3 IỊ Hình thức xử lý 1 Phạt tiền 0 0,0 2 đình chỉ sản xuất 0 0,0 3 Thu giấy chứng nhận 6 10,0

4 Khai trừ khỏi hiệp hội 26 43,3

5 Thông báo rộng rãi 13 21,7

6 Không bị xử lý 5 8,3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Chưa có áp dụng 7 11,7

8 Ý kiến khác 3 5,0

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra hộ năm 2013

Bảng 4.15 ựưa ra một thực trạng: có tới 33,3 người không biết có sự GSSX, như vậy là họ chưa hề biết tới ựội ngũ GSSX. Một thực trạng nữa là các chế tài này Ộchỉ mới nghe thông báo, thực tế chưa thấy ai bị xử phạt bao giờỢ. Thực tế là: tại huyện ựang mới giai ựoạn triển khai khuyến khắch áp dụng ViệtGAP, chưa có ựội ngũ cán bộ thực hiện công việc GSSX chuyên nghiệp mà chỉ là cán bộ khuyến nông kiêm. Chưa có kiểm tra sản phẩm, môi trường sản xuất ựịnh kỳ nên việc phát hiện vi phạm là chưa có. Thực tiễn này gây nên khó khăn trong sản xuất cũng như việc GSSX, cần thay ựổi tập quán này thì việc áp dụng ViệtGAP mới thực sự ựạt hiệu quả caọ

4.1.1.6 Khó khăn trong sản xuất chè an toàn theo ViệtGAP

Khó khăn của người dân trong sản xuất ựược thống kê theo phiếu ựiều tra theo mức ựộ 3, 2, 1 ựược xếp thứ tự là: Phân bón, chất lượng giống, giá bán, kỹ

thuật canh tác, và tập huấn kỹ thuật mớị đây là các chỉ tiêu mà người dân ựánh giá ựộ khó là rất phổ biến. Mức ựộ ưu tiên giải quyết nếu tắnh tối ựa là 10 ựiểm thì người sản xuất ựánh giá cần ưu tiên giải quyết: chất lượng giống, năng suất chè, giá bán, tập huấn kỹ thuật trước. Cụ thể kết quả khảo sát ựược thể hiện chi tiết tại bảng 4.15 như sau:

Bảng 4.15: Thực trạng tham gia các lớp tập huấn khyến nông của chủ hộ sản xuất chè an toàn theo ViệtGAP

Khó khăn/Nhu cầu Mức ựộ phổ biến Mức ựộ quan trọng Có thể giải quyết Mức ựộ ưu tiên 1.Thiếu phân bón xxx xxx Xx 8 2. Giống kém chất lượng xxx xxx Xxx 9 3. Giá chè thấp xxx xxx Xxx 9 4.Năng suất thấp xx xx Xx 9 5.Thiếu vốn xx xx Xx 6 6. đầu ra không ổn ựịnh xx xx X 5 7. Kỹ thuật canh tác xxx xxx Xxx 9

8. Tập huấn kỹ thuật mới xxx xxx Xxx 9

9. Thiếu thông tin thị trường xxx xxx Xx 8

Ghi chú: x Không phổ biến (không quan trọng, nghiêm trọng lắm) xx phổ biến (nghiêm trọng hay quan trọng)

xxx Rất phổ biến (rất nghiêm trọng hay quan trọng)

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra hộ năm 2013

Tất cả 100% người trả lời cho rằng việc xây dựng thương hiệu chè an toàn cho huyện là rất cần thiết, do ựó quan tâm chuyển ựổi diện tắch chè thường sang chè an toàn theo ViệtGAP là không quá khó thực hiện.

4.1.2 Thực trạng áp dụng tiêu chuẩn ViệtGAP trong sản xuất chè ở huyện

Quy ựịnh về quy trình sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn ViệtGAP rất phức tạp từ giai ựoạn chọn giống, trồng mới, chăm sóc, thu hoạch, tiêu thụ ựều có quy ựịnh rất rõ ràng và tương ựối khắt khẹ đôi khi quy trình ựó lại trở thành trở

ngại cho người dân trong quá trình thực hiện. Thực tế áp dụng tại huyện Yên Bình lại có phần chưa ựúng quy trình.

* Chỉ ựạo sản xuất

Việc kiểm soát quy trình sản xuất và kiểm soát chất lượng rất quan trọng, tuy nhiên với cây chè, với ựặc ựiểm thời gian sinh trưởng dài tới ~30 năm nên việc kiểm soát quy trình trở nên khó khăn. Kiểm soát quy trình và chỉ ựạo sản xuất chè ở Yên Bình thể hiện ở sơ ựồ sau:

Sơ ựồ 1: Chỉ ựạo sản xuất chè ViệtGAP ở huyện Yên Bình

Hệ thống chỉ ựạo sản xuất chè an toàn theo ViệtGAP ựã ựược hình thành xuyên xuốt từ tỉnh tới xã. Các mắt xắch trong hệ thống ựược quy ựịnh rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm quản lý thực hiện trong nhiệm vụ của ựơn vị cá nhân. Quá trình chuyển giao quy trình công nghệ cũng ựược tỉnh mời các ựơn vị phối hợp nghiên

UBND TỈNH YÊN BÁI

SỞ CÔNG THƯƠNG SỞ NÔNG NGHIỆP

VÀ PTNT

UBND HUYỆN YÊN BÌNH

Phòng Nông nghiệp &PTNT, trạm bảo vệ thực vật, trạm khuyến nông, tổ chức phụ nữ, nông dân, thanh niên.

UBND các xã Hợp tác xã DVNN đội nhóm sản xuất Hộ sản xuất

cứu và chuyển giaọ Hệ thống khá hoàn hảo, tuy nhiên quá trình thực hiện lại gặp rất nhiều vấn ựề nảy sinh. Sự phối hợp chưa nhịp nhàng của hệ thống hay một số thành phần chưa hiểu rõ trách nhiệm hoặc là do cây chè có thời gian canh tác dài Ầ dẫn ựến tình trạng nhiều mắt xắch Ộquên mấtỢ nhiệm vụ của mình. Hoạt ựộng của hệ thống chưa hiệu quả, chắnh quyền cũng chưa giám sát chặc chẽ, cũng chưa có biện pháp cụ thể xử lý vi phạm do ựó hệ thống này chưa phát huy khả năng quản lý sản xuất và chất lượng ựảm bảo tiêu chuẩn ViệtGAP của chè ở huyện Yên Bình.

Về khâu chọn giống thì hầu hết chỉ có các hộ trồng mới chè theo ViệtGAP mới tiến hành chọn giống, các diện tắch chè kinh doanh hầu hết là chè cũ nên quá trình chọn giống cũng chưa ựáp ứng yêu cầụ Hầu hết giống mới là mua của HTX, ựược UBND các xã lựa chọn cho mô hình và phân bố giống. Quá trình chăm sóc và thu hoạch cũng nhiều khâu còn thiếu và yếu trong quản lý. Cả quá trình chăm sóc và thu hoạch ựều do người dân tự phát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh ựó việc ựánh giá chất lượng đất, nước tưới và sản phẩm cũng ắt ựược triển khai, chưa thực hiện kiểm ựịnh mẫu thường xuyên cũng như chưa có cán bộ chuyên giám sát Ầ hiện thực này nhiều khi trở thành nguyên nhân buông lỏng cho người sản xuất và người thu mua, dẫn ựến chất lượng chè ngày càng giảm và trở nên trầm trọng hơn.

* Khâu thu hoạch chè an toàn theo ViệtGAP

Hiện ở huyện Yên Bình, khâu thu hoạch ựều do người dân chủ ựộng thu hoạch. Thông thường vào vụ là người dân thu hoạch, ựôi khi còn không ựể ý tới quy ựịnh cách ly, phương thức Ầ người dân sẽ dùng tay hoặc liềm tiếp xúc trực tiếp với chè không có gang taỵ Dụng cụ rất thô sơ, nhiều gia ựình dụng cụ ựã gỉ sét và hư hỏng, nhiều sản phẩm ựể tiếp xúc với ựất, chưa có biện pháp cụ thể ngăn chặn sinh

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn việt gáp tại huyện yên bình tỉnh yên bái (Trang 76)