Hệ thống chỉ tiêu phân tích

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Hòa Bình (Trang 37 - 40)

5. Bố cục của luận văn

2.3. Hệ thống chỉ tiêu phân tích

Chỉ tiêu trong thống kê là một khái niệm thể hiện tổng hợp mối quan hệ giữa lƣợng và chất của hiện tƣợng hay quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện địa điểm và thời gian cụ thể.

Chỉ tiêu thống kê có một số đặc điểm chính: phản ánh kết quả nghiện cứu thống kê. Mỗi chỉ tiêu thống kê phản ánh nội dung mặt lƣợng trong mối liên hệ với mặt chất về một khía cạnh, một đặc điểm nào đó của hiện tƣợng. Đặc trƣng về lƣợng biểu hiện bằng những con số cụ thể, khác nhau trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể, có đơn vị đo lƣờng và phƣơng pháp tính đã quy định.

Các loại chỉ tiêu thống kê:

- Chỉ tiêu thống kê khối lƣợng: phản ánh quy mô về lƣợng của hiện tƣợng nghiên cứu. Ví dụ tổng số giảng viên, số học sinh, sinh viên.

- Chỉ tiêu chất lƣợng: phản ánh các đặc điểm về mặt chất của hiện tƣợng nhƣ trình độ phổ biến, mức độ tốt xấu và quan hệ của các tiêu thức. Ví dụ hiệu quả sử dụng vốn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hệ thống chỉ tiêu thống kê là tập hợp nhiều chỉ tiêu có quan hệ mật thiết với nhau, có thể phản ánh nhiều mặt của hiện tƣợng hay quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

Trong quá trình nghiên cứu, hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu đƣợc sử dụng chia thành các nhóm khác nhau nhƣ sau:

a)Nhóm 1: nhóm các tiêu chí đánh giá kết quả và chất lƣợng đào tạo

- Kết quả học tập của học sinh

- Kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh

b) Nhóm 2: nhóm các tiêu chí đánh giá mục tiêu đào tạo và chƣơng trình đào tạo

- Tính đúng đắn và rõ ràng của mục tiêu đào tạo

- Sự phù hợp của nội dung chƣơng trình đào tạo với mục tiêu đào tạo

- Chất lƣợng của nội dung chƣơng trình đào tạo

c)Nhóm 3: nhóm các tiêu chí đánh giá điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo

- Cơ sở vật chất kỹ thuật

- Đội ngũ giáo viên

- Nguồn tài chính và tình hình sử dụng nguồn tài chính

d)Nhóm 4: nhóm các tiêu chí đánh giá sự phù hợp kết quả đào tạo với nhu cầu của thị trƣờng lao động

- Sự hài lòng của ngƣời lao động về kết quả đƣợc đào tạo

- Kết quả đào tạo phù hợp với nhu cầu của ngƣời sử dụng lao động

- Sự đáp ứng yêu cầu công việc thực tế của ngƣời lao động

Để vận dụng các chỉ tiêu trên vào việc đánh giá chất lƣợng đào tạo, học viên sẽ thực hiện các công việc sau:

Thứ nhất, với mỗi chỉ tiêu xây dựng chi tiết các nội dung đánh giá cụ thể. Thứ hai, xây dựng các mức đánh giá với mỗi nội dung của từng chỉ tiêu. Có thể sử dụng cách đánh giá định tính theo các mức nhƣ trung bình, tốt, rất tốt và kém hoặc xây dựng thang điểm để đánh giá.

Thứ ba, xác định ngƣời tham gia đánh giá ứng với mỗi chỉ tiêu, đồng thời xây dựng một bản đánh giá riêng cho từng nhóm ngƣời tham gia đánh giá.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết luận chƣơng 2

Chƣơng 2 của Luận văn, tác giả trình bày phƣơng pháp nghiên cứu của công trình. Trong đó tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp để thu thập dữ liệu, các phƣơng pháp để phân tích tình hình. Để phân tích thì một số chỉ tiêu chính đƣợc đặt ra trong đó có các nhóm tiêu chí chính: nhóm các tiêu chí đánh giá kết quả và chất lƣợng đào tạo, nhóm các tiêu chí đánh giá mục tiêu đào tạo và chƣơng trình đào tạo, nhóm các tiêu chí đánh giá điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo và nhóm các tiêu chí đánh giá sự phù hợp kết quả đào tạo với nhu cầu của thị trƣờng lao động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HOÀ BÌNH

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Hòa Bình (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)