ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN

Một phần của tài liệu Giáo án Tập làm văn lớp 4 cả năm_CKTKN (Trang 46 - 49)

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Tiết 26 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN

I. MUẽC TIEÂU:

- Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện.

- Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước.

- Trao đổi với bạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa , nhân vật, kiểu mở bài và kết bài trong đoạn văn kể chuyện của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. OÅn ủũnh :

- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.

B. Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước.

C. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- Tiết học hôm nay cô sẽ cùng các em ôn lại những kiến thức đã học về văn kể chuyện. Đây cũng là tiết cuối cô dạy văn kể chuyện ở lớp 4 cho các em.

b. Hướng dẫn ôn luyện:

* Bài 1: Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.

- Gọi HS phát phiếu.

+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?

- Kết luận : trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện vì khi làm đề văn này, các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa…

của chuyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo.

* Bài 2,3:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn.

a/. Kể trong nhóm.

-Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu

- Cả lớp lắng nghe thực hiện.

-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.

+ Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn.

+ Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.

- Laéng nghe.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài.

chuyện theo cặp.

- GV treo bảng phụ.

* Vaờn keồ chuyeọn

-Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật.

-Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghóa.

-Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá.

* Nhân vật

-Hành động, lời nói, suy nghĩ…của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.

-Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật.

* Coỏt truyeọn

- Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn bieán, keát thuùc.

- Có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu mở bài (mở rộng và không mở rộng) b.Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể.

- Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3.

- Nhận xét, cho điểm từng HS . D. Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.

- 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.

- 3 đến 5 HS tham gia thi kể.

- Hỏi và trả lời về nội dung truyện.

TUAÀN 14

Tiết 27 THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ?

I/ MUẽC TIEÂU

1 .Hiểu được thế nào là miêu tả.

2.Bước đầu biết được thế nào là miêu tả.

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bt2 ( phần nhận xét) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. OÅn ủũnh :

- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.

B. Kiểm tra bài cũ :

- GV kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện theo 1 trong bốn đề tài ở bài tập 2 tiết tập làm văn trước. Nói rõ câu chuyện mở đầu và kết thúc bằng cách nào?

- GV nhận xét C. Bài mới : 1 /Giới thiệu bài

- GV nêu tình huống: một người hàng xóm có một con mèo bị lạc. Người đó hỏi người xung quanh về con mèo. Người đó phải nói như thế nào để tìm được con mèo? Người đi tìm mèo nói như vậy tức là đã miêu tả con mèo. Tiết học hôm nay đã giúp các em biết thế nào là văn miêu tả?

- GV ghi tựa 2. Tìm hiểu bài : a/ Phần nhận xét.

* Bài tập 1:Hoạt động cả lớp - Gọi HS đôc yêu cầu bài.

- HS cả lớp theo dõi và tìm những su75 vật được miêu tả.

- Gọi HS phát biểu ý kiến.

- GV nhận xét

* Bài tập 2 : Hoạt động nhóm 4 - Bài yêu cầu gì?

- GV phát phiếu cho HS thực hiện theo nhóm 4

- Nhóm nào xong trước dán kết quả lên bảng.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

* Bài tập 3: Hoạt động cả lớp.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

Hỏi : + Để tả được hình dáng cây sòi màu sắc của lá sòi và cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?

+ Để tả được sự chuyển động của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?

+ Để tả được sự chuyển động của nước tác giả

- Cả lớp lắng nghe thực hiện.

- 1 HSkeồ

- HS khác nhận xét.

- HS laéng nghe.

- Phải nói rõ mèo đó to hay nhỏ, lông màu gì?

- HS nhắc lại.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi dùng bút chì gạch chân những sự vật được miêu tả.

- Phát biểu ý kiến : cây sòi – cây cơm nguội- lạch nước.

- HSđọc yêu cầu của bài.

- HS nêu giải thích cách thực hiện yêu cầu của bài theo mẫu.

- HS đọc lại và ghi vào bảng những điều mà em hình dung được về cây cơm nguội và lạch nước theo lời miêu tả.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu suy nghĩ trả lời lần lượt các câu hỏi.

- Quan sát bằng mắt.

- Quan sát bằng mắt.

- Quan sát bằng mắt , bằng tai.

phải quan sát bằng giác quan nào?

+ Muốn miêu tả được sự vật, người viết phải làm gì?

- GV chốt lại.

c/ Phần ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- Gọi HS đặt một câu văn miêu tả đơn giản.

d/ Luyện tập:

* Bài tập 1: Hoạt động cá nhân - Đề baì yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm vào vở.

- Gọi HS phát biểu.

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : Truyện chú đất nung chỉ có 1 câu văn miêu tả là: đó là một chàng kị sĩ rất bảnh ...ngồi trong mái lầu son.

* Bài tập 2:Hoạt động cá nhân - Đề baì yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.

- Trong bài mưa em thích hình ảnh nào nhất ? - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn miêu tả.

- Gọi HS đọc bài của mình.

- GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và khen ngợi những HS làm câu văn miêu tả hay.

D. Củng cố - dặn dò:

- Thế nào là văn miêu tả ?

- GV muốn miêu tả những cảnh sinh động những cảnh người, sự vật trong thế giới xung quanh, các em cần chú ý quan sát , học quan sát để có những hiểu biết phong phú, có khả năng miêu tả sinh động đối tượng.

- Về nhà tập quan sát cảnh trên đường tới trường và ghi lại 2 câu văn miêu tả con đưòng.

- Chuẩn bị bài : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.

- Nhận xét tiết học.

- Quan sát bằng nhiều giác quan.

- HS laéng nghe.

- HS nêu ghi nhớ như nội dung sgk - 2 HS đọc lại ghi nhớ.

- HS lần lượt đặt :+ Mẹ em hơi gầy.

- Tìm câu văn miêu tả trong bài chú đất nung , rồi dùng bút chì gạch chân những câu vănmiêu tả trong bài.

- HS phát biểu ý kiến.

- 1 HS neâu - HS quan sát.

- HS lần lượt nêu.

- HS tự viết bài.

- Đọc bài văn của mình.

- HS neâu

- HS laéng nghe.

- HS lắng nghe về nhà thực hiện.

Một phần của tài liệu Giáo án Tập làm văn lớp 4 cả năm_CKTKN (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w