Trình tự phát lương của Công ty:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập: Một số phần hành kế toán chủ yếu của Công ty cổ phần Mía đường Nông Cống. (Trang 46 - 54)

I NỘ DUNG KẾ TOÁN TỀN LƯƠNG:

3.2.Trình tự phát lương của Công ty:

3. Kế toán tổng hợp tiền lương tại công ty:

3.2.Trình tự phát lương của Công ty:

Từ bảng tổng hợp lương , Kế toán tiền lương chia lương cho từng phân xưởng:

- Phân xưởng 1 - Phân xưởng 2 - Phân xưởng 3

- Phân xưởng sản xuất NGK

Chứng từ gốc Bảng chấm công Phiếu nghỉ hưởng BHXH

Bảng thanh toán lương

Bảng thanh toán lương

- Phân xưởng sản xuất phân .Sau đó từng phân xưởng phát lương cho từng tổ trưởng của phân xưởng mình. Căn cứ vào đó các tổ trưởng phát lương trực tiếp cho từng người lao động.

Tiền nghỉ lễ , nghỉ chế độ , tiền nghỉ kế hoạch

Lương thời gian nghỉ lễ= Hệ số lương cơ bản x xSố ngày nghỉ thực tế

Số liệu thực tế về cách tính lương thời gian nghỉ tết của Phó phòng nghiệp vụ, hệ số lương là 2,34.

Lương thời gian nghỉ lễ =2,34 x 2.150.000 x 4 26

= 774.000

Lương sản phẩm, phụ cấp thâm niên, phụ cấp độc hại, phụ cấp làm đêm, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp chức vụ

Ngày công chế độ Mức lương tối thiểu

Phụ cấp thâm niên = Lương sản phẩm × hệ số phụ cấp

Lương sản phẩm × Hệ số phụ cấp Phụ cấp độc hại =

Ngày công chế độ

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Số liệu thực tế tại công ty về cách tính phụ cấp trách nhiệm của Kế toán trưởng :

Phụ cấp trách nhiệm = 0,2× 2.150.000 = 430.000 đ

- Số liệu thực tế về cách tính lương sản phẩm của nước giải khát NGK với đơn giá = 306,889 đ/chai.

Tháng 4 với số lượng sản phẩm nhập kho là 194.125 chai TLương NGK = 194.125 × 306,889= 59.584.827,13 đ

Tháng 5 với số lượng sản phẩm nhập kho là 214.025 chai TLương NGK = 214.025 ×306,889 = 65.681.918,13 đ

Tháng 6 với số lượng sản phẩm nhập kho là 186.775 chai TLương NGK = 186.775 × 306,889 = 57.139.192,98 đ

3.3.Cách tính đơn giá lương cho từng loại sản phẩm:

Sản phẩm đường : - Năng lực sản xuất :

Quy trình công nghệ của Công ty Mía đường Nông Cống:trong tuần ép liên tục nhưng phải ngưng 1 ngày để sửa chữa, vệ sinh bảo dưỡng thiết bị truyền động, thiết bị sản xuất.

Như vậy trong tháng phải ép : 26 ngày Ngưng : 4 ngày

Trong năm 2014 ép 4 tháng, phải ngưng ép 12 ngày vì:

- Nghỉ tết dương lịch 1 ngày. - Nghỉ tết âm lịch 4 ngày. - Nghỉ đóng nước 7 ngày.

Phân bổ trong 4 tháng như vậy bình quân mỗi tháng nghỉ 3 ngày 48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian thực hiện sản xuất trong tháng là : 30 - 4 -3 = 23 ngày Năng suất ép : 600 tấn mía / ngày × 23 = 13.800 tấn mía

Bình quân ngày : 460 30

1380

= tấn mía / ngày Với chữ đường bình quân : 10

Hiệu suất ( 12,5 CCS ) : 10,5 Sản lượng bình quân ngày là : 35,05

5, , 10 5 , 12 10 460 = × × tấn mía / ngày

Năng lực sản xuất bình quân :

- Năng suất ép : 460 tấn mía / ngày - Sản lượng ngày : 35 tấn - Sản lượng tháng : 1.050 tấn - Sản lượng năm : 4.200 tấn  Định mức hao phí lao động / tấn sản phẩm ( TSP )  TSP = TCN + TPV + TQL + TBS

Theo bản thuyết minh định biên lao động ta có :

Số công nhân sản xuất chính : 288 người Số công nhân phục vụ : 87 người Cán bộ quản lý : 29 người

Vận dụng công thức tính mức lao động công nghệ , mức lao động phục vụ , mức lao động quản lý ta được:

TCN = 35 35 8 288× = 65,83 giờ – người / TSP TPV = 35 8 87× = 19,89 giờ- người / TSP

TQL = 35 35 8 29× = 6,63 giờ- người/TSP TSP = 92,35 + TSP

TBS là phần lương theo các chế độ như : nghỉ phép , học tập , hội họp , . . . được tính vào giá thành .

Phần thanh toán theo chế độ = 13,36 giờ – người / TSP

Trong quá trình sản xuất sản phẩm thời gian hoạt động liên tục không ngừng máy kể cả ngày lễ và chủ nhật .

Phần thanh toán thêm ngoài giờ = 8,08 giờ- người / TSP TSP = 92,35 + 13,36 + 8,08

= 113,79 giờ – người / TSP (14,22 c)

Vậy định mức hao phí lao động cho 1 tấn đường là 14,22 công

Đơn giá tiền lương / TSP

Theo công thức : VĐG = Vgiờ × TSP

Mức lương tối thiểu : 450.000 đ

Tiền lương bình quân sản xuất đường 1.075.266 đ Vgiờ = 8 26 266 . 075 . 1 × = 5.169,55 đ / tấn SP VĐG = 5,169,55 × 113,79 = 588.243,55 đ / tấn SP  Sản phẩm nước giải khát (NGK):

- Năng lực sản xuất : 3000 chai / ngày - Ngày sản xuất 2 ca = 6000 chai

Định mức hao phí lao động cho 1000 chai:

TSP = TCN + TPV + TQL + TBS

Theo bản thuyết minh định biên lao động ta có : Số công nhân sản xuất chính : 44 người Số công nhân phục vụ : 4 người

Tương tự như sản phẩm đường ta được : TCN = 6 8 44× = 58,67 giờ- người TPV= 6 8 4× = 5,33 giờ- người

TQL = 0 ( vì sản phẩm NGK là sản phẩm phụ sau đường , chủ yếu là để giải quyết lao động sau vụ sản xuất đường nên mức lao động quản lý tập trung hết cho sản phẩm đường).

TSP = 58,67 + TBS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

= 58,67 + 4,17

= 62,84 giờ – người / 1000 chai ( 7,86c)

Đơn giá lương cho 1.000 NGK :

Theo công thức : VĐG = Vgiờ× TSP

Tương tự như sản phẩm đường, sản phẩm NGK được chọn mức lương tối thiểu là 450.000 đ .

Tiền lương bình quân sản xuất NGK = 1.015.802đ Vgiờ = 8 28 802 . 015 . 1 × = 4.883,66 đ / giờ VĐG= 4.883,66× 62,84 = 306.889,19 đ/1.000 chai  Sản phẩm phân LASUCO Năng lực sản xuất:

Năng lực sản xuất năm : 1.000 tấn Năng lực sản xuất tháng : 85 tấn Năng lực sản xuất ngày : 3,5 tấn

Định mức hao phí lao động cho 1 tấn sản phẩm :

TSP = TCN + TPV + TQL + TBS

Theo bảng thuyết minh định biên lao động ta có : Số công nhân sản xuất chính : 14 người

Số công nhân phục vụ : 3 người Tương tự như sản phẩm đường ta được : TCN =143,×58 = 32 giờ- người/TSP

TPV =33×,58 = 6,86 giờ-người/TSP TQL = 0 ( tương tự như sản phẩm NGK)

TSP = 38,86 + TBS

= 38,86 + 2,54 = 41,40 giờ-người/TSP ( 5,18 c) Theo công thức : VĐG = Vgiờ + TSP

Tương tự như sản phẩm đường , sản phẩm Lasuco được chọn mức lương tối thiểu là 2.150.000 đ .

Tiền lương bình quân sản phẩm phân Lasuco = 891.059đ Vgiờ = 8 26 059 . 891 × = 4.283,94 đ / giờ VĐG = 4.283,94 × 41,40 = 177.355,17 đ  Sản phẩm cồn: - Năng lực sản xuất :

Năng lực sản xuất ngày : 500 lít Năng lực sản xuất năm : 100.000 lít

Định mức hao phí lao động cho 100 lít sản phẩm :

TSP = TCN + TPV + TQL + TBS

Theo bảng thuyết minh định biên lao động ta có :

Số công nhân sản xuất chính : 20 người Số công nhân phục vụ : 2 người

Tương tự như sản phẩm đường ta được :

TCN =

5 8 8 20×

TPV = 5 8 2× = 3,2 giờ – người / 100 lít SP TQL = 0 ( Tương tự như sản phẩm NGK ) TSP = 35,2 + TBS = 35,2 + 5,47 = 40,67 giờ-người /100 lít SP ( 5,08 c )

Đơn giá lương cho 100 lít SP:

Theo công thức : VĐG = Vgiờ + TSP

Tương tự như sản phẩm đường , sản phẩm cồn được chọn mức lương tối thiểu là 2.150.000 đ .

Tiền lương bình quân sản phẩm cồn = 953.856 đ Vgiờ = 8 26 856 . 953 × = 4.585,85 đ / giờ VĐG = 4.585,85 × 40,67 = 186.506,52 đ/100 lít SP  Sản phẩm CO2 : Năng lực sản xuất:

Năng lực sản xuất ngày : 200 kg Năng lực sản xuất năm : 40.000 kg (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Định mức hao phí lao động cho 100 kg sản phẩm:

TSP = TCN + TPV + TQL

Theo bảng thuyết minh định biên lao động ta có: Số công nhân sản xuất chính : 3 người

Số công nhân phục vụ : 1 người Vận dụng công thức ta được : TCN = 2 8 3× = 12 giờ-người/100 kg SP TPV = 2 8 1× = 4 giờ-người / 100 kg SP TQL = 0 ( Tương tự như sản phẩm NGK)

TSP = 16 giờ-người/100 kg SP

Đơn giá lương cho 100 kg SP:

Theo công thức : VĐG = Vgiờ × TSP

Tương tự như sản phẩm đường , sản phẩm CO2 được chọn mức lương tối thiểu là 2.150.000 đ.

Tiền lương bình quân sản phẩm cồn = 945.817 đ Vgiờ = 8 26 817 . 945 × = 4547,19 đ/giờ VĐG = 4547,19 × 16 = 72.755,04 đ/100 lít SP

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập: Một số phần hành kế toán chủ yếu của Công ty cổ phần Mía đường Nông Cống. (Trang 46 - 54)