Axit silisic: H2SiO

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HOÁ vô cơ (Trang 35)

CHƯƠNG IV: NGUYÊN TỐ NHĨM I VA

4.3.3.2Axit silisic: H2SiO

H2SiO3 là chất kết tủa, khơng tan trong nước, dễ tạo thành dung dịch keo khơng màu, tồn tại ở hai dạng H2SiO3 v H4SiO4. Trong thực tế H4SiO4 tồn tại phổ biến hơn. Axit Silicic cĩ thể tồn tại ở dạng đơn phân tử trong dung dịch H4SiO4, những phân tử này dễ ngưng tụ với nhau và mất nước tạo thành những hạt lớn hơn của dung dịch keo. Tùy theo điều kiện xảy ra đơng tụ, H2SiO3 sẽ ở dạng kết tủa khơng tan cĩ cơng thức chung SiO2.nH2O hoặc đơng tụ thành một khối giống thạch anh gọi là gel, khả năng mất nước tiếp tục xảy ra cuối cùng thu được dạng SiO vơ định hình gọi l Silicagel xốp, l chất hút ẩm tốt

Axit H2SiO3 là một axít yếu, l chất kết tủa dễ dàng tách khỏi dung dịch khi dung dịch cĩ nồng độ H+ nhỏ. Tính Axit yếu hơn cả H2CO3

Muối của Axit H2SiO3 (SiO32-): Silicat của kim loại kiềm được tạo thành khi đun nĩng chảy thạch anh với kiềm hoặc cacbonnat của kim loại kiềm, chúng trong suốt giống thủy tinh , khơng tan trong nước lạnh, chỉ tan trong nước nĩng, dung dịch Na2SiO3 đậm đặc gọi là thủy tinh lỏng.

Khi tác dụng với axít ( cả axít yếu) sẽ giải phĩng axít H2SiO3 ở dạng kết tủa Silicat tự nhiên cĩ đến hàng trăm chất chiếm phần lớn khối lượng của vỏ trái đất

Các Silicat đều tan trong HF và phản ứng với kiềm nĩng chảy

Trong cơng nghiệp: Na2SiO3 được sản xuất bằng cách nấu nĩng chảy với soda Cơng dụng của thủy tinh lỏng: người ta tẩm với gỗ và vải để chống cháy CaSiO3 là một loại thủy tinh được sử dụng nhiều trong thực tế

Thủy tinh được sản xuất bằng cách nấu nĩng chảy hỗn hợp SiO2, CaCO3, Na2CO3 ở nhiệt độ 14000C

6SiO2 + CaCO3 + Na2CO3 = Na2O.CaO.6SiO2 + 2CO2

Với thủy tinh chịu nhiệt chứa 12%B2O3.Thủy tinh quang học chứa 49% PbO.Thủy tinh pha l : thành phần nguyên liệu chứa SiO2, KOH và PbO

Xi măng: nung hỗn hợp đất sét và đá vơi trộn kỹ ở 14000C- 15000C tạo thành sản phẩm clanke chứa thành phần: CaO 64 – 65%, SiO2 21 – 24%, Al2O3 4-7%, FeO3 2-4%

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HOÁ vô cơ (Trang 35)