Phát triển, hoàn thiện hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn FDI ở tỉnh hải dương hiện nay (Trang 53 - 56)

- Ngoài ra, cần thực hiện hiệu quả các đề án hỗ trợ giải quyết việc làm và các chính sách xã hội, chăm lo gia đình chính sách, ngƣời có công;

3.2.2. Phát triển, hoàn thiện hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng

Để tăng cƣờng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, tỉnh Hải Dƣơng phải tranh thủ các nguồn vốn của Trung ƣơng và các bộ, ngành để đầu tƣ cho xây dựng cơ sở hạ tầng. Bên cạnh đó, cần phải phát huy và tận dụng mọi nguồn lực sẵn có của tỉnh. Xây dựng mới đi đôi với nâng cấp, cải tạo toàn bộ hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, hạ tầng trong và ngoài hàng rào các KCN tập trung, các khu du lịch…

- Về hệ thống giao thông:

Năm 2011, mặc dù nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng gặp nhiều khó khăn nhƣng Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hải Dƣơng vẫn đạt đƣợc những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội. Nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội đạt và vƣợt mức kế hoạch đề ra. Trong bối cảnh đó, Lãnh đạo Tỉnh đã chỉ đạo việc đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng giao thông bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, giao thông đi trƣớc một bƣớc tạo đà cho phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh. Đây là nỗ lực rất đáng khích lệ của tỉnh Hải Dƣơng kể từ khi tái lập tỉnh đến nay và để tiếp tục phát huy những thành tựu đã đạt đƣợc một số giải pháp đã đƣợc đƣa ra và cần phải thực hiện là:

1. Tiếp thu ý kiến của các thành viên Đoàn công tác để triển khai mạnh mẽ hơn nữa công tác quản lý nhà nƣớc về giao thông vận tải trên địa bàn Tỉnh.

2. Rà soát lại quy hoạch chiến lƣợc phát triển hạ tầng giao thông đến năm 2020 tầm nhìn 2030, xem xét điều chỉnh lại quy hoạch cho phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến 2020, tầm nhìn 2030 và tinh thần của Nghị quyết 13 của Hội nghị Trung ƣơng 4 về đầu tƣ hạ tầng giao thông nhằm sớm đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng

hiện đại vào năm 2020. Trên cơ sở đó, đề xuất trình tự ƣu tiên đầu tƣ tập trung, dứt điểm tránh dàn trải các dự án giao thông vận tải trên địa bàn tỉnh do nguồn lực của chúng ta còn hạn chế, đặc biệt cần nghiên cứu xã hội hóa công tác đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông.

3. Rà soát, kiểm tra toàn bộ hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực giao thông vận tải nếu cần thiết thì đề nghị sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế để hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có tác dụng mở đƣờng, thúc đẩy hạ tầng giao thông phát triển cũng nhƣ công tác đảm bảo an toàn giao thông, quản lý nhà nƣớc về giao thông vận tải trên địa bàn Tỉnh.

4. Phối hợp với Công an Tỉnh tham mƣu cho Lãnh đạo tỉnh thiết lập lại hệ thống vận tải, kiểm soát phƣơng tiện vận tải quá khổ quá tải.

5. Phối hợp với các cơ quan của Bộ giao thông vận tải tích cực kiểm tra, giám sát tiến độ, chất lƣợng các dự án giao thông trên địa bàn không phân biệt chủ đầu tƣ dự án. Trong đó:

Đường bộ: Trên cơ sở tận dụng tối đa năng lực cơ sở hạ tầng đƣờng bộ hiện có, đồng thời củng cố, nâng cấp mạng đƣờng bộ hiện tại. đa dạng hoá các nguồn vốn, các hình thức đầu tƣ , ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật , vật liệu công nghệ mới để phát triển giao thông vận tải đƣờng bộ một cách thống nhất, cân đối, đồng bộ. Phát triển giao thông nông thôn, vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa. Phát triển giao thông vận tải đƣờng bộ trong hệ thống giao thông đối ngoại, phục vụ việc hội nhập khu vực và quốc tế.

Đường thuỷ: Từ nhiều năm nay khai thác vận tải bằng đƣờng thuỷ của tỉnh chủ yếu dựa vào các luồng sông tự nhiên 70% , không đƣợc đầu tƣ thích đáng, không đƣợc quan tâm đầu tƣ so với các ngành vận tải khác, vì vậy, để vận tải đƣờng thuỷ phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu vận chuyển của xã hội, và để hoà nhập với các nƣớc trong khu vực cần phải mở mang, phát triển cơ

sở hạ tầng GTVT đƣờng thuỷ nội địa trong phạm vi cả nƣớc nói chung, trong toàn tỉnh nói riêng.

Củng cố và phát triển thêm các cảng sông, từng bƣớc cơ giới hoá công tác xếp dỡ hàng hoá ở các cảng. Đầu tƣ kỹ thuật thoả đáng và đồng bộ cho ngành đƣờng thuỷ, cụ thể là kỹ thuật trong đóng mới phƣơng tiện, kĩ thật trang thiết bị cho điều hành tàu, kĩ thuật cho xếp dỡ…

- Về hệ thống điện:

Nhận thức đƣợc vai trò then chốt của ngành điện lực đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia nói chung của tỉnh Hải Dƣơng nói riêng, ngày 25 tháng 7 năm 2011, Bộ Công Thƣơng đã ban hành quyết định số 3718/QĐ-BCT về việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2011-2015 có xét đến 2020”. Đây là một trong hơn 30 đề án quy hoạch phát triển Điện lực các tỉnh, thành của cả nƣớc do Viện Năng lƣợng lập.

Tiếp thu tinh thần đó, mục tiêu của quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Hải Dƣơng là đảm bảo sự phát triển cân đối hài hoà hệ thống điện mang tính đồng bộ giữa phát triển nguồn và lƣới điện, cung cấp cho phụ tải với chất lƣợng điện tốt nhất, tin cậy, hiệu quả, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đảm bảo cấp điện cho các khu cụm công nghiệp trên địa bàn.

Và để làm đƣợc điều trên, UBND Tỉnh Hải Dƣơng cần phải phối hợp với Công ty Điện lực Hải Dƣơng tiến hành các giải pháp sau:

1. Cần tiếp tục chú trọng đến công tác tiết kiệm điện và triển khai các giải pháp để giảm tổn thất điện năng; tăng cƣờng kiểm tra thƣờng xuyên các khách hàng thực hiện đúng biểu đồ của phụ tải đã đăng ký trong hợp đồng mua bán điện.

2. Đẩy nhanh tiến độ các dự án lƣới điện còn dang dở, dự án chống quá tải lƣới điện trung áp; cải tạo lại lƣới điện hạ áp nông thôn và thay thế hòm hộp công tơ; thực hiện thay thế, đồng thời phối hợp đồng bộ, thực hiện nghiêm túc: Chƣơng trình giảm suất sự cố và xử lý nhanh sự cố để tƣơng hỗ cho phƣơng án giảm tổn thất điện năng…góp phần cung ứng điện an toàn và ổn định hơn nữa, đáp ứng kịp thời nhu cầu điện năng của tỉnh Hải Dƣơng trong thời gian tới.

3. Tập trung đầu tƣ có trọng điểm để cải tạo lƣới điện, thƣờng xuyên kiểm tra tình trạng vận hành của lƣới điện, xử lý ngay thiết bị chất lƣợng kém, những trƣờng hợp không bảo đảm an toàn, vi phạm hành lang, khoảng cách an toàn. Bên cạnh đó, cũng cần chú trọng công tác tuyên truyền trên phƣơng tiện thông tin đại chúng, phát tờ rơi hƣớng dẫn cách sử dụng điện an toàn trong nhân dân.

4. Đẩy mạnh công tác đấu thầu xây dựng lƣới điện để bảo đảm có đủ nguồn điện đáp ứng cho nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp, đời sống của nhân dân. Công tác sửa chữa lớn, sửa chữa thƣờng xuyên cũng cần thực hiện tốt, qua đó, ít để xảy ra sự cố và mất điện kéo dài….

- Hệ thống cấp thoát nước:

Quy hoạch, đầu tƣ xây dựng các hệ thống cấp nƣớc trong các khu công nghiệp tập trung, khu vực dân sinh, khu vực có mật độ doanh nghiệp đầu tƣ lớn,…

Đồng thời, tiếp tục quy hoạch, đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải trong các KCN tập trung.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn FDI ở tỉnh hải dương hiện nay (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)