I / MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học sinh biết được nét cơ bản về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người.
2. Kỹ năng :
Tập vẽ được chân dung.
3. Thái độ :
Hiểu được sự biểu hiện tình cảm trên nét mặt.
II / CHUẨN BỊ :
1.Đồ dùng dạy - học :
a/ Giáo viên :
- Hình minh họa tỉ lệ khuôn mặt người (phóng to H2,3 SGK). - Sưu tầm tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi (H1 SGK).
b/ Học sinh :
- Ảnh chân dung (nếu có). - Giấy vẽ, chì, màu,…
2. Phương pháp dạy - học :
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
III / TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
- Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số : 1/
- Giới thiệu bài mới : 1/
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : 10/
Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét :
- Trong hoạt động này giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm theo kiểu nhóm đồng dạng.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung (trai, gái, già, trẻ) theo từng nhóm và gợi ý để học sinh thảo luận nhóm (thời gian 3’).
- Học sinh chia lớp theo từng nhóm có cùng độ tuổi.
- Quan sát tranh do giáo viên giới thiệu và trả lời theo từng nhóm.
Họat động 2 : 10/
Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét tỉ lệ mặt người:
1. Tỉ lệ các bộ phận được chia theo chiều dài của mặt (hình SGK).
2. Tỉ lệ các bộ phận được chia theo chiều ngang của mặt (hình SGK). Hoạt động 3 : 16 / Hướng dẫn học sinh + Những hình ảnh này có đặc điểm gì giống và khác nhau?
+ Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt được 2 người?
- Giáo viên treo hình lên bảng theo từng nhóm cho học sinh nhận xét. - Giáo viên kết luận kết quả của từng nhóm.
- Giáo viên giới thiệu khuôn mặt có nhiều dạng : Trái xoan, chữ điền,… + Tỉ lệ các bộ phận có giống nhau không? Vì sao?
Trong hoạt động 2 giáo viên sử dụng phương pháp nhóm cùng sở thích. - Yêu cầu HS quan sát hình.
+ Tỉ lệ mặt người chia như thế nào? Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi (thời gian 3’).
+ Nêu tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều dài và chiều rộng khuôn mặt? Giáo viên kết luận nội dung thảo luận nhóm.
-> Giáo viên kết luận : Đây là tỉ lệ chung, có tính khái quát nhất ở nhiều nét mặt.
Trong hoạt động 3 giáo viên chia lớp theo 2 kiểu : Nhóm cùng giới tính và
- Giống : Có tóc, tai, mũi,… - Khác : Nét mặt khác nhau.
- Dựa vào nét mặt để phân biệt được 2 người.
- Quan sát hình trên bảng. - Nghe giáo viên kết luận.
- Nghe giáo viên giới thiệu một số khuôn mặt.
- Tỉ lệ các bộ phận không giống nhau. Vì có người mặt to, nhỏ,…
- Lớp chia nhóm theo nhóm cùng sở thích.
- Quan sát hình.
- Được chia theo chiều dài và chiều rộng khuôn mặt.
- Thực hiện thảo luận nhóm theo thời gian qui định của giáo viên.
- Ghi nội dung thảo luận vào giấy và đại diện nhóm trả lời.
- Nghe giáo viên kết luận nội dung thảo luận nhóm.
- Nghe giáo viên kết luận.
làm bài :
Hoạt động 4 : 5/
Đánh giá kết quả học tập :
nhóm đa dạng.
- Giáo viên yêu cầu quan sát nét mặt của bạn để vẽ phác hình dáng của mặt và tỉ lệ các bộ phận.
- Giáo viên gợi ý và giúp đỡ học sinh khi thực hiện bài vẽ.
- Yêu cầu học sinh treo một số bài lên bảng để nhận xét.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét :
+ Hình dáng chung. + Đặc điểm nét mặt.
-> Giáo viên tổng kết các ý kiến nhận xét của học sinh, bổ sung và cho điểm.
yêu cầu.
- Thực hiện vào giấy A4 quan sát nét mặt của bạn để vẽ phác nét và tỉ lệ các bộ phận.
- Nghe giáo viên gợi ý để thực hiện. - Treo bài lên bảng.
- Nhận xét dựa vào gợi ý của giáo viên.
- Nghe giáo viên nhận xét và bổ sung.
Bài tập về nhà : 2/
- Quan sát khuôn mặt người thân và tìm ra đặc điểm của mắt, mũi, miệng. - Xem trước và chuẩn bị bài sau.
- Đọc và làm bài tham khảo SGK.
Tuần : 14 Ngày soạn : 10/11/09 Tiết : 14 Ngày dạy : 16 -20/11/09
Bài 14 : Thường Thức Mĩ Thuật
I / MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS hiểu biết thêm về các thành tựu MTVN giai đoạn từ năm 1954 – 1975 thông qua một số tác giả – tác phẩm tiêu biểu.
2. Kỹ năng :
3. Thái độ :
Biết về một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật.
II / CHUẨN BỊ :
1.Đồ dùng dạy - học :
a/ Giáo viên :
- Sưu tầm trang của 3 tác giả trong bài. - Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 8.
b/ Học sinh :
- Sưu tầm tranh của các hoạ sĩ giới thiệu trong bài.
2. Phương pháp dạy - học :
- Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
III / TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
- Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số : 1/
- Giới thiệu bài mới : 1/
.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : 10/
Giới thiệu hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910–1994)
- Tác phẩm : Tát nước đồng chiêm (sơn mài) - Được Nhà nước trao tặng nhiều giải thưởng cao quý trong đó có giải thưởng
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 SGK.
+ Kể một vài tác phẩm của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn?
+ Đề tài sáng tác của ông là gì? Sử dụng chất liệu gì đề vẽ?
+ Em biết gì về hoạ sĩ Trần Văn Cẩn?
- Giáo viên kết luận : Được Nhà
- Đọc đoạn 1 SGK.
- Tát nước đồng chiêm, Con đọc bầm nghe,…
- Đề tài : Sản xuất nông nghiệp. Chất liệu sơn mài.
- Dựa vào sách giáo khoa trả lời. - Nghe giáo viên kết luận.
HCM về Văn học – Nghệ thuật.
Họat động 2 : 10/
Giới thiệu hoạ sĩ Nguyễn Sáng (1923 – 1988) - Tác phẩm : Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (sơn mài). - Nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật. Hoạt động 3 : 10/
Giới thiệu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988)
- Tác phẩm : Phố cổ Hà Nội (sơn dầu). - Được giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật.
nước trao tặng nhiều giải thưởng cao quý trong đó có giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật. - Giáo viên phân tích tranh “Tát nước đồng chiêm”. + Nột dung tranh. + Chất liệu. + Bố cục. + Hình tượng. -> GV kết luận : Là tác phẩm thành công nhất của MTVN về đề tài nông nghiệp.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 SGK. - Tóm tắt sơ lược về họa sĩ Nguyễn Sáng.
- Hoạ sĩ Nguyễn Sáng được Nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật và tác phẩm nổi tiếng của ông là Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ.
- Yêu cầu HS phân tích tranh “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ”.
- Giáo viên kết luận : Là tác phẩm đẹp về người chiến sĩ cách mạng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Gọi HS đọc phần 3 SGK.
- Yêu cầu học sinh tóm tắt sơ lược về họa sĩ Bùi Xuân Phái.
- Giáo viên kết luận : Ông đã đạt được giải thưởng HCM về Văn học–Nghệ thuật.
- Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích tranh Phố cổ Hà Nội (sơn dầu). - Giáo viên kết luận :
+ Là một đề tài quan trọng và được nhiều người yêu mếm.
+ Có vị trí đáng kể trong nền mĩ
- Dựa vào gợi ý của giáo viên phân tích tác phẩm “Tát nước đồng chiêm”.
- Nghe giáo viên kết luận. - Đọc phần 2 SGK.
- Tóm tắt dựa vào nội dung SGK. - Nghe giáo viên nói thêm về họa sĩ Nguyễn Sáng.
- Phân tích tranh “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ” (dựa vào gợi ý của phần 1).
- Nghe giáo viên kết luận về tác phẩm “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ”.
- Đọc phần 3 SGK.
- Dựa vào nội dung vừa đọc tóm tắt sơ lược về họa sĩ Bùi Xuân Phái. - Nghe giáo viên kết luận.
- Quan sát tranh và phân tích theo gợi ý của phần 1.
Đánh giá kết quả học
tập : - GV yêu cầu lớp chia ra 4 nhóm.+ Nhóm 1 : Nêu một số tác phẩm
và chất liệu tranh của họa sĩ Trần Văn Cẩn?
+ Nhóm 2 : Nêu một số tác phẩm và chất liệu tranh của họa sĩ Nguyễn Sáng?
+ Nhóm 3 : Nêu một số tác phẩm và chất liệu tranh của họa sĩ Bùi Xuân Phái?
+ Nhóm 4 : Nêu một số tác giả – tác phẩm thuộc giai đoạn 1954 – 1975 mà em biết?
- Thảo luận theo từng nhóm thời gian 5/ (ghi kết quả lên bảng).
- Gọi học sinh nhận xét chéo.
-> Giáo viên kết luận và bổ sung thêm.
- Nhóm 1 trả lời câu hỏi. - Nhóm 2 trả lời câu hỏi. - Nhóm 3 trả lời câu hỏi. - Nhóm 4 trả lời câu hỏi.
- Thực hành trong 5/ và ghi kết quả trên bảng theo từng nhóm.
- Nhận xét chéo.
- Nghe giáo viên kết luận và bổ sung thêm.
Bài tập về nhà : 1/
- Đọc và xem lại bài SGK.
- Tìm tranh của các hoạ sĩ được giới thiệu trong bài. - Chuẩn bị bài mới : Bài 15.
Tuần : 18 Ngày soạn :
Tiết : 18 Ngày dạy : Tuần : 15 Ngày soạn : 10/11/09
Tiết : 15 Ngày dạy : 23 -27/11/09
Bài 15 : Vẽ Trang Trí
I / MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
2. Kỹ năng :
Trang trí được một mặt nạ theo ý thích.
3. Thái độ :
Thêm yêu thích phân môn vẽ trang trí.
II / CHUẨN BỊ :
1.Đồ dùng dạy - học :
a/ Giáo viên :
- Sưu tầm một vài mặt nạ phẳng, cong hoặc lồi, loom. - Phóng to hình một số mặt nạ trên giấy.
- Một vài bài vẽ của học sinh các năm trước.
b/ Học sinh :
- Bìa cứng, giấy vẽ, kéo, hồ dán,…
2. Phương pháp dạy - học :
- Phương pháp quan sát. - Phương pháp luyện tập.
III / TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
- Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số : 1/
- Giới thiệu bài mới : 1/
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : 7/
Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét :
- Giáo viên giới thiệu một số hình mặt nạ thật cho học sinh quan sát, + Mặt nạ dùng để làm gì?
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK. + Có mấy loại mặt nạ? Kể ra?
+ Những mặt nạ được trang trí như thế nào?
- Quan sát hình mặt nạ do giáo viên giới thiệu.
- Dùng để hoá trang vào các dịp lễ hội.
- Quan sát hình SGK.
- Có nhiều loại : Mặt nạ người, mặt nạ thú,…
- Được trang trí đa dạng, nhiều đường nét.
Họat động 2 : 7/ Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng trang trí mặt nạ : - Tìm dáng mặt nạ. - Tìm mảng hình trang trí cho phù hợp với dáng mặt nạ. - Vẽ màu. Hoạt động 3 : 23 / Hướng dẫn học sinh làm bài : Hoạt động 4 : 5/ Đánh giá kết quả học tập :
-> Giáo viên kết luận : Tạo dáng và trang trí mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định của mỗi người sao cho nó hấp dẫn, gây cảm xúc mạnh cho người xem. - Giáo viên minh hoạ các bước vẽ lên bảng (hay ĐDDH).
+ Có mấy bước để thực hiện được một bài trang trí mặt nạ?
- Giáo viên lưu ý học sinh : + Kẻ phác đường trục. + Vẽ mảng, nét cân đối.
+ Đường nét và màu sắc phù hợp với tính cách nhân vật.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trang trí một mặt nạ theo ý thích vào giấy A4. - Quan sát bao quát lớp.
- Khuyến khích học sinh tìm nhiều ý tưởng sáng tạo hơn.
- Giáo viên lưu ý học sinh về cách vẽ đường nét và màu sắc phù hợp với nhân vật.
- Yêu cầu HS treo một số bài lên bảng để nhận xét (chia ra 4 nhóm) và cho điểm.
-> GV tổng kết các ý kiến nhận xét của học sinh và bổ sung thêm.
- Nghe giáo viên kết luận và cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
- Quan sát giáo viên vẽ minh họa trên bảng (hay ĐDDH).
- Nhắc lại các bước vẽ dựa vào SGK.
- Nghe giáo viên lưu ý để áp dụng vào bài vẽ được tốt hơn.
- Thực hành vào giấy A4 bài trang trí mặt nạ theo ý thích.
- Nghe giáo viên khuyến khích để có thể sáng tạo thêm cho bài vẽ được phong phú.
- Treo bài lên bảng (theo 4 nhóm) nhận xét và cho điểm.
- Nghe giáo viên nhận xét các ý kiến và bổ sung.
Bài tập về nhà : 1/
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ nếu chưa xong. - Chuẩn bị bài học sau (bài 16 - 17) : Thi học kì I.
Tuần : 16 - 17 Ngày soạn : 25/11/09
Tiết : 16 - 17 Ngày dạy : 30/11 -11/12/09
Bài 16 - 17 : Vẽ Tranh