II. CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH 1 XU HƯỚNG
3. TÍNH CÁCH 1 ðịnh nghĩa
Tính cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý ổn định đặc trưng cho cá nhân, nĩ phản ánh mối quan hệ của cá nhân đối với hiện thực và nĩ được thể hiện ở hệ thống hành vi cử chỉ , cách nĩi năng tương ứng của cá nhân đĩ.
Trong cuộc sống hàng ngày ta thường hay dùng những từ “tính tình, tính nết, đức tính, thĩi, tật ”... để chỉ tính cách của con người. Trong tính cách của cá nhân cĩ nhiều nét tính cách khác nhau (cả nét tính cách tốt và khơng tốt), những nét tính cách đĩ kết hợp với nhau theo một kiểu độc đáo riêng biệt nào đĩ sẽ tạo nên bộ mặt tính cách của cá nhân. Trong quá trình sống, con người luơn cĩ thái độ khác nhau đối với thế giới xung quanh, thái
độ đĩ được thể hiện trong hành vi, cử chỉ và cách nĩi năng tương ứng của cá nhân. Tính cách nĩi lên bộ mặt đạo đức của con người trong xã hội. Tính cách được hình thành và được thể hiện trong hoạt động và giao lưu. Nĩ phụ thuộc vào sự giáo dục của xã hội và sự tự rèn luyện của cá nhân. Bên cạnh đĩ tính cách ít nhiều cũng chịu sự chi phối của những điều kiện thể chất.
3.2.ðặc điểm của tính cách
*Tính ổn định và tính linh hoạt: Những nét tính cách của cá nhân khơng xuất hiện một cách ngẫu nhiên, mà ở bất cứđiều kiện hồn cảnh nào nĩ vẫn luơn mang tính ổn định. Nhưng nĩ vẫn cĩ thể thay đổi trong quá trình sống và hoạt động của cá nhân.
http://www.ebook.edu.vn 44
*Tính độc đáo: Trong tính cách của cá nhân bao gồm nhiều nét tính cách khác nhau, nĩ được kết hợp theo một kiểu độc đáo riêng biệt nĩ tạo nên bộ mặt tính cách của cá nhân, nên ta thấy tính cách của người nay khác với người khác. Người ta thường hay nĩi: Sống mỗi người mỗi nết, chết mỗi người mỗi tật.
*Tính điển hình: Tính cách phản ánh điều kiện xã hội nĩ mang tính xã hội lịch sử
và chịu sự qui định của điều kiện xã hội lịch sử. ðiều đĩ đã tạo nên tính điển hình trong tính cách của một dân tộc, quốc gia hay của một nhĩm người nhất định.
3.3. Cấu trúc của tính cách
Tính cách cĩ cấu trúc rất phức tạp bao gồm: hệ thống thái độ và hệ thống hành vi, cử
chỉ, cách nĩi năng tương ứng.
* Hệ thống thái độ của cá nhân bao gồm:
- Thái độ đối với tập thể, xã hội: phản ánh mối quan hệ của cá nhân đối với xã hội,
đối với tập thể. Biểu hiện ở lịng yêu nước, tinh thần đổi mới, tinh thần quốc tế vơ sản... - Thái độ đối với lao động: phản ánh mối quan hệ của cá nhân đối với hoạt động lao
động và người lao động. Biểu hiện ở tinh thần trách nhiệm, cần cù, sáng tạo...
- Thái độ đối với người khác: phản ánh mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với cá nhân và đối với người khác. Biểu hiện ở lịng nhân đạo, tính cởi mở, tinh thần đồn kết tương trợ...
- Thái độ đối với bản thân: là sự tựđánh giá nhận xét về bản thân mình, nĩ được thể
hiện ở sự khiêm tốn, lịng tự trọng...
* Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nĩi năng của cá nhân: là sự thể hiện cụ thể ra bên ngồi của hệ thống thái độ. Trong đĩ, hệ thống thái độ là nội dung, cịn hệ thống hành vi, cử
chỉ, cách nĩi năng là hình thức biểu hiện của tính cách. Cả hai hệ thống nĩi trên cĩ quan hệ
thống nhất hữu cơ với nhau, chi phối bổ sung hỗ trợ cho nhau. Tuy nhiên, trong thực tế cĩ khơng ít trường hợp giữa nội dung và hình thức lại khơng ăn khớp với nhau, cĩ những người dùng hành vi, cử chỉ lời nĩi tốt đẹp bên ngồi để che đậy tâm địa khơng tốt bên trong của mình.
- Dựa vào mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của tính cách người ta cĩ thể chia ra 4 kiểu người như sau : + Kiểu 1: nội dung tốt - hình thức tốt.
+ Kiểu 2: nội dung tốt - hình thức chưa tốt. + Kiểu 3: nội dung xấu - hình thức cĩ vẻ tốt. + Kiểu 4: nội dung xấu - hình thức cũng xấu.
Việc tìm hiểu tính cách của con người rất phức tạp. Nếu khơng chú ý thì ta cĩ thể
nhầm lẫn giữa người tốt với người xấu sẽ gây hậu quả khơng tốt trong hoạt động.
4. KHÍ CHẤT1. ðịnh nghĩa