III. NHẬN THỨC LÝ TÍNH 1.TƯ DUY
1.5.3. Suy lý: Làm ột phán ñ oán ñượ c rút ra từ một phán ñ oán khác Suy lý có hai loại:
Suy lý cĩ hai loại:
+ Diễn dịch: Từ phán đốn chung đến phán đốn riêng (khái quát - cụ thể) Ví dụ: Kim loại dẫn điện, đồng là kim loại thì đồng cũng dẫn điện.
+ Quy nạp: Từ phán đốn riêng đến phán đốn chung.
Quy nạp và diễn dịch là hai hình thức suy lý gắn bĩ chặt chẽ với nhau và cĩ vai trị quan trọng trong việc lĩnh hội tri thức.
1.6.Các loại tư duy
*Xét theo mức độ phát triển của tư duy ta cĩ:
- Tư duy trực quan hành động: Loại tư duy này nảy sinh rất sớm ở trẻ dưới 3 tuổi. ðể
nhận biết đối tượng thì con người phải giải quyết bằng những hành động cụ thể.
- Tư duy trực quan hình ảnh: Loại tư duy này chủ yếu dựa vào những hình ảnh trực quan của đối tượng đang tri giác. Loại tư duy này được phát triển ở trẻ 4 tuổi.
- Tư duy trừu tượng: Cĩ hai loại
+ Tư duy hình tượng: Kết quả của quá trình tư duy này cho ta một hình tượng chứ
http://www.ebook.edu.vn 30
+ Tư duy từ ngữ - logic: Loại tư duy này tạo nên những khái niệm, phán đốn nhờđĩ mà ta cĩ thể phản ánh khái quát những dấu hiệu thuộc tính, những mối quan hệ giữa các sự
vật hiện tượng. ðây là loại tư duy phát triển ở mức độ cao nhất, phức tạp nhất của con người vì nĩ phản ánh sự vật hiện tượng một cách sâu sắc và hồn chỉnh nhất.
* Xét theo hình thức biểu hiện của nhiệm vụ và phương thức giải quyết vấn đề ta cĩ: - Tư duy thực hành:là loại tư duy mà nhiệm vụ đề ra một cách trực quan cụ thể và phương thức giải quyết bằng những hành động cụ thể.VD: Người thợ sửa chữa máy mĩc
- Tư duy hình ảnh cụ thể:
Nhiệm vụ dưới hình thức một hình ảnh cụ thể và phương thức giải quyết phải dựa trên hình ảnh đã cĩ.
Ví dụ: Hai con đường nhưng ta chọn con đường nào ngắn hơn.
- Tư duy lý luận: Nhiệm vụđề ra dưới hình thức lý luận và việc giải quyết nhiệm vụ
phải địi hỏi sử dụng những khái niệm tri thức lý luận.
Ví dụ: Giáo viên giảng bài, tư duy của học sinh khi học bài.
( Các loại tư duy trên cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong thực tế ít cĩ trường hợp ta sử dụng một loại tư duy mà cần cĩ sự phối hợp các loại tư duy với nhau, nhưng trong
đĩ cĩ một loại giữ vai trị chủđạo.