CƠNG TÁC LÀM ĐẤT CỦA MÁY SAN 1 Phân loại và phạm vi ứng dụng

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật thi công (Trang 42 - 45)

Đoạn kéo dài Hình 5.10 Đắp kéo dài dần dần

5.4. CƠNG TÁC LÀM ĐẤT CỦA MÁY SAN 1 Phân loại và phạm vi ứng dụng

5.4.1. Phân loại và phạm vi ứng dụng

a. Phân loại máy san :

- Phân loại theo khả năng di chuyển : Cĩ 2 loại

+ Máy san tự hành

+ Máy san khơng tự hành : Hiện nay khơng dùng nữa do cĩ nhiều nhược điểm - Phân loại theo bộ phận điều khiển thiết bị cơng tác : Cĩ 2 loại

+ Điều khiển bằng cơ khí : Hiện nay cịn tồn tại rất ít

+ Điều khiển bằng thuỷ lực : Hiện nay dùng rất phổ biến do cĩ nhièu ưu điểm như : Điều khiển nhẹ nhàng, linh hoạt kết cấu gọn nhẹ, dễ chăm sĩc và bảo dưỡng.

- Phân loại theo cơng suất động cơ và trọng lường máy : Cĩ 4 loại + Loại nhẹ cĩ cơng suất động cơ 63 mã lực và trọng lượng 9 tấn

+ Loại trung bình cĩ cơng suất động cơ 100 mã lực và trọng lượng 13 tấn + Loại nặng cĩ cơng suất động cơ 160 mã lực và trọng lượng 19 tấn + Loại rất nặng cĩ cơng suất động cơ > 63 mã lực và trọng lượng > 19 tấn

b. phạm vi ứng dụng máy san :

Máy san được dùng rộng rãi và cĩ hiệu quả trong việc san bằng và tạo hình nền mĩng cơng trình. Ngồi ra máy san cịn được sử dụng trong nhiều cơng việc khác nhau như :

- Đào đắp nền đường thấp, đốc nhỏ.

- Bào cỏ bĩc lớp đất hữu cơ, xới đất cứng ( dùng bộ răng xới ) ủi đất ( dùng bộ lưỡi ủi ).

- Tu sửa thùng đấu, bạt máy ta luy.

- Đào rãnh thốt nước, đào khuơn áo đường. - San rải vật liệu, trộn cấp phối đá dăm sỏi.

Cự ly hoạt động cĩ hiệu quả nhất là địa hình rộng rãi ít phải quay đầu. 5.4.2. Đào đắp nền đường bằng máy san

a. Các gĩc đặt và vị trí lưỡi san khi đào đất :

Khi thi cơng máy san thường tiến hành ba thao tác chủ yếu : Đào, vận chuyển rãi và san đất. Để làm tốt các thao tác trên, thì việc bố trí hợp lý vị trí và gĩc đặt lưỡi san rất quan trọng, Vị trí lưỡi san quyết định ở gĩc đẩy α, gĩc đào γ và gĩc nghiêng φ của lưỡi san.

- Gĩc đẩy α : Là gĩc tạo bởi lưỡi san và hướng tiến của máy, cĩ thể thay đổi từ 30 ÷ 90o ( hình 5.12 ).Thay đổi gĩc α là thay đổi cự ly vận chuyển ngang của đất và thay đổi chiều rộng hoạt động của máy. Nếu αlớn quá đất sẽ chuyển sang ngang cả hai

bên, sức cản của đất với lưỡi cắt lớn, nên khi đào đất nên để α nhỏ. Khi vận chuyển đất để α lớn hơn nhưng khơng lớn hơn 40 ÷ 50o khi nén chặt đất nên để α = 90o.

- Gĩc đào γ : ( hình 5.13 ) là gĩc tạo bởi mặt nằm ngang với mặt nghiêng của lưỡi cắt, gĩc γcĩ thể thay đổi từ 35 ÷ 70o. Khi đào đất và vận chuyển γ = 35 ÷ 40o và khơng được lớn hơn 45o, khi san và nén chặt đất γ = 40 ÷ 60o. Khi thi cơng khơng được để γ> 60o vì khi γ> 60o áp lực của lưỡi san với đất rất lớn cĩ thể làm lưỡi san bị hỏng. Khi thi cơng nền thường cố định γ= 60o.

- Gĩc nghiêng φ : ( hình 5.14 ) là gĩc hợp bởi trục lưỡi san và mặt đất nằm ngang, gĩc φ thay đổi từ 0 ÷ 65o và cĩ thể điều chỉnh trong quá trình thi cơng. Dựa vào chiều rộng, chiều sâu đào đất và độ khum mui luyện nền đường mà điều chỉnh gĩc φ cho thích hợp. Khi bạt gọt ta luy lưỡi san phải đưa hết về một phía lúc này gĩc φ

lớn nhất.

- Gĩc làm việc của máy san trong thi cơng: Tính chất cơng việc và

loại đất Gĩc đào (γ0) Gĩc đẩy (α0) Gĩc nghiêng (φ0) 1. Đào đất - Đất cứng - Đất mềm 400 350 350 - 400 450 30 - 130 50 - 150 35 ° 45° 60° 35 ° 2 0°

Hình 5.13. Gĩc đào đất của lưỡi san

2100 2550 3170 3660mm 90° 60° 45° 30° α

Hình 5.12. Vị trí gĩc đẩy lưỡi san

24

°

24

°

2. Vận chuyển đất - Đất nặng - Đất nhẹ 350 400 350 - 400 500 90 130 3. Hồn thiện - San mặt bằng - San vật liệu

- Tạo độ khung mui luyện

400 - 600 450 450 400 550 - 900 550 - 600 600 0 - 30 30 ∈ % mặt đất b. Một số phương pháp thi cơng : - Đắp nền : Đắp từng lớp từ dưới lên hoặc từng luống ép chặt với nhau. ( tương tự máy ủi)

- Đào nền : Đào từng lớp từ trên xuống ( tương tự máy xúc).

- Thi cơng nền khơng đào khơng đắp theo 8 bước (hình 5.15 )

Sau khi dãy cỏ và bĩc lớp hữu cơ thì cho máy đào rãnh thốt nước dồn đất vào tim nền tạo độ khum.

c. San đúng yêu cầu kỹ thuật :

Để san mặt bằng đúng yêu cầu kỹ thuật cần nắm được : Cao độ tự nhiên, cao độ thiết kế. Nếu là mặt đường phải nắm được bề rộng mặt đường, tim đường và độ dốc của mái đường. Tiến hành san :

- Quay lưỡi san để đầu lưỡi san ở mép ngồi lớp trước, đuơi lưỡi san ở mép ngồi lớp sau của bên đối diện.

- Hạ lưỡi san xuống đất phía đuơi lưỡi san sâu hơn.

- Cho máy chạy ở tốc độ số 1 lưỡi san sẽ cắt đất chỗ cao lấp vào chỗ thấp, đất cịn lại sẽ lăn theo lưỡi san ra phía đuơi lưỡi san và tạo thành luống.

- Tiếp tục cắt đất cho đến khi hết mặt bằng thi cơng. Khi chuyển máy cắt sang đường khác thì đầu lưỡi san nằm vào 1/3 của đường cắt trước.

- Quá trình san phải quan sát lưỡi san cắt đất để điều chỉnh lưỡi san cắt đất rải đất đúng điểm cao, thấp, trên mặt bằng.

Hình 5.15. Trình tự thi cơng nền khơng đào, khơng đắp bằng máy san 1 2 3 4 5 6 7 8

- Sau hai ba lượt cắt san trên mặt bằng dừng máy lại kiểm tra tất cả các điểm đào đắp trên mặt bằng, nếu chưa được điều chỉnh ngay cho những lần san sau.

- Khi thi cơng luơn luơn điều chỉnh cho máy san đi thẳng khơng để máy cắt trùng lặp với đường cắt trước.

- Phải giữ các cọc mốc hướng dẫn thi cơng trong suốt quá trình thi cơng, nếu bị đổ phải sửa lại ngay.

5.4.3. Những chú ý về an tồn khi thi cơng bằng máy san

Để đảm bảo an tồn trong quá trình thi cơng hay di chuyển trên đường. Người thợ vận hành máy san phải chấp hành những quy định chung về an tồn.

- Phải mang đầy đủ các thiết bị về an tồn như quần áo phịng hộ, giầy mũ vv... - Khơng lái máy khi sức khoẻ khơng bình thường hoặc sau khi uống rượu.

- Khi lên xuống máy phải sử dụng thang lên hoặc tay vịn, khơng nên nhảy xuống dễ bị ngã.

- Trước khi khởi hành quan sát trước sau, xung quanh máy và bấm cịi, phát tín hiệu báo hiệu máy di chuyển.

- Khơng để người khơng cĩ nhiệm vụ khơng hiểu gì về máy, leo trèo lên máy. - Luơn luơn quan sát xung quanh máy trong suốt quá trình thi cơng.

- Khi thi cơng ở những nơi khĩ khăn nguy hiểm, phải xuống quan sát xem xét kỹ rồi mới cho máy thi cơng.

- Khơng nên vừa cho máy chạy vừa hạ lưỡi san hoặc răng xới để đào đất, xới đất, làm như vậy dễ bị hỏng lưỡi san, răng xới.

- Khơng sử dụng lưỡi san để đẩy cây, đào gốc dọn đá tảng.

- Khơng tăng tốc độ đột ngột, phanh gấp, cua gấp hay kéo giật mạnh, thúc mạnh dễ làm máy bị hỏng.

- Luơn luơn đặt các thiết bị ở vị trí an tồn nhất, nhất là thi cơng ở địa hình hẹp, đơng người qua lại hoặc di chuyển trên đường.

- Khi dừng để máy phải hạ lưỡi san xuống đất, phanh chặt máy đề phịng máy trơi gây tai nạn.

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật thi công (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)