5.2.1. Phạm vi sử dụng
- Đào và đắp đất ở cự ly độ cao, sâu bất kỳ (rất lớn) vận chuyển đất với cự ly xa - Đối với máy xúc khơng tự hành (bánh xích)
- Đối với máy xúc tự hành ( ơtơ cạp - bánh lốp ) cự ly vận chuyển ≤ 3000 (Cự ly vận chuyển của Máy xúc chuyển khơng tự hành ≤ 700m )
- Đường tạm dành cho Máy xúc chuyển + Dốc lên ≤ 18% + Dốc xuống ≤ 30% + Dốc ngang ≤ 12% + Bán kính quay vịng của đường R ≥ 12 m 5.2.2. Phương pháp đào đất
a. Đào theo lớp mỏng (hình 5.2a) Xén theo phương pháp này cĩ thể cắt được đất cứng mà khơng cần xới trước. Nhưng khơng tận dụng được cơng suất của máy, chiều dài xén đất lớn khoảng 20 ÷ 25m năng suất thấp, nếu xới trước năng suất sẽ cao hơn.
L = 20 - 25m÷÷L = 12 - 15m L = 12 - 15m h = 0,25 - 0,30m÷÷ h = 0,08 - 0,10cm÷÷ c,÷÷ b,÷÷ a,÷÷ L = 15 -20m h < 30cm÷÷ Hình 5.2. Các phương pháp xén đất 6 4 10
b. Đào theo hình răng nêm ( hình 5.2b ) : Chiều dày phoi đất giảm dần theo mức độ tích đất vào thùng của máy xúc chuyển. Phương pháp này áp dụng với đất á sét, á cát rất tốt. Chiều dài xén đất ngắn, độ chứa đầy thùng cao.
c. Đào theo hình răng cưa ( hình 5.2c ) : Khi xén lưỡi cắt của máy xúc chuyển cắm xuống đất rồi lại từ từ nâng lên, độ ba bốn lần. Những làn sau lưỡi cắt đất nơng hơn lần trước phù hợp với điều kiện làm việc của máy. Vì về sau thùng xúc chuyển chứa đầy dần lên. Phương pháp này áp dụng rất tốt đối với đất cát khơ, đất đã xới trước.
5.2.3. Phương pháp thi cơng nền
a. Qui định chung : Cĩ thể làm việc từng chiếc hoặc từng đồn do một máy kéo (đối với loại khơng vận hành). Vì vậy khi lấy đất và đổ đất phải tiến hành từng thùng một, theo thứ tự trước kết thúc, sau bắt đầu khi lấy đất, sau đổ trước, trước đổ sau khi đổ đất.
* Khi đào (lấy) và đổ phải thực hiện trên đường bằng phẳng (tuyệt đối khơng được chạy đánh vỏng).
- Khi xuống dốc (tương đối lớn) để lấy đất phải đề phịng thùng cạp trơi xuống va vào máy kéo.
- Trường hợp địa hình bằng phẳng, đất cát, tơi xốp, bánh khơng bám được trên mặt đất thì cĩ thể dùng máy ủi để đẩy.
- Khi lấy đất và đổ đất : Chạy ở tốc độ chậm ( Số I ) - Khi quay đầu : Chạy tốc dộ vừa (II - III )
- Khi vận chuyển : Chạy tương đối nhanh ( III - IV ) - Chạy khơng cắt : Chạy tốc độ nhanh ( IV - V )
b. Các dạng đường sử dụng : Cĩ 4 dạng được sử dụng sau - Chạy theo hình bầu dục (elíp) :
Dạng đường chạy này thích hợp với nền đắp 1 ÷ 1,5m đoạn thi cơng dài 50 ÷
100m. máy phải chạy vịng 180o hai lần mỗi một vịng lấy đất và đổ đất một lần.
- Chạy theo hình số 8 : Trong một vịng chạy lấy đất và đổ đất hai lần chiều dài đoạn thi cơng gấp hai lần kiểu chạy theo hình elíp, do máy chạy chéo nên rút ngắn được thời gian.
Nền đắp÷÷
Nền đào÷÷
Đào÷÷
Đắp÷÷
Hình 5.3. Chạy theo sơ đồ elíp
Hình 5.4. Chạy theo sơ đồ số 8 Nền đắp÷÷
Nền đào÷÷
Đào÷÷
- Chạy theo hình chữ chi :
Áp dụng nơi địa hình bằng phẳng đoạn thi cơng dài.
- Chạy thep hình xoắn ốc :
Trong một vịng chạy lấy đất và đổ đất mỗi thao tác hai lần. Máy phải quay 4 lần mỗi một lần quay một gĩc 90o, Kiểu này máy phải lấy đất từ hai bên thùng đấu và theo cách đổ ngang thích hợp với nền đắp thấp và cĩ lợi cho đầm nén.
Sử dụng nền dắp cĩ chiều rộng lớn ,mỗi vịng chạy lấy và đỗ đất 2 lần .
c.Thi cơng nền đào : * Đào nền hình thang :
- Đào theo phương pháp : Từng lớp từ trên xuống, từ hai đĩnh ta luy lấn dần vào tim nền máy luơn luơn chạy song song tim nền. (tương tự như máy ủi ) lớp dưới cũng như lớp trên cho đến dủ độ cao của nền.
- Trong thi cơng luơn tạo độ
nghiêng về phía ta luy (3%.) của các đường đào để đảm bảo an tồn cho máy và người nhưng cuối ca làm việc phải cho độ nghiêng ngược lại, dễ thốt nướckhi gặp mưa. Nếu nền đào sâu thì đào được 2 m phải bạt gọt taluy 1lần.
- Mỗi lớp phần thành từng hào để đào
- Mỗi hào đào từng lớp trên đầu tiên quay gần đỉnh taluy đào hào I chạy suốt đoạn thi cơng.
* Thi cơng nền đào hình tam giác : Cho máy xúc chuyển chạy dọc tuyến đường cắt đất từ phía trong sát ta luy dịch dần ra phía ngồi cũng tạo thành những bậc thang trên ta luy. Mặt nền luơn luơn nghiêng về phía ta luy để đảm
Đắp÷÷
Đào÷÷
Hình 5.5. Chạy theo hình chữ chi
Đắp÷÷
Đào÷÷
Hình 5.6. Chạy theo hình xoắn ốc
3% 3%
Hình 5.7. Nền đào hình thang
3%
0,2 - 0,3
bảo an tồn trong thi cơng. Nhưng cuối buổi làm việc lại nghiêng ra phía ngồi để đảm bảo thốt nước nhất là về mùa mưa.
d. Thi cơng nền đăp :
Chia chiều dài của đoạn thi cơng làm nhiều đoạn nhỏ để đắp, đắp xong từng đoạn I rồi mới đắp chổ mối nối bằng máy ủi.
I . Máy xúc chuyển II. Máy ủi
Mỗi đoạn tầng trên bằng 2 đến 3 đoạn tầng dưới Cách đắp :
* Đắp từng lớp lên cao dần (từ chân ta luy lấn dần vào tim đường )
Mỗi lần đổ ta đắp được một đoạn ngắn, nhiều lần như thế ta được một lớp đất, sau mơi lớp đất dắp phải được đầm nén kỹ. Cứ đắp lên cao dần cho đến hết cao độ.
- Sử dụng phương pháp này đắp nền ≤ 2 mét, địa hình bằng phẳng.
* Đắp kéo dài dần :
Mỗi lần đỗ máy đắp nền lên cao dần và kéo dài ra được một đoạn theo tim, phương pháp này lớp đất đắp rất dày phải sử dụng thiết bị lu lèn cĩ trọng lượng lớn, cĩ hiệu quả cao. Đắp từ hai mép nền trước rồi lấn dần vào tim nền.
Khi đắp 1 lớp đất lên cao thì mép ngồi của dãi xích phải cách mép nền ít nhất là 0,5 mét, phương pháp này sử dụng cho những nền đất cĩ độ dốc về một phía hoặc lấy đất ở nền đào đắp cho nền đắp.
e. Đắp từng lớp từ dưới lên:
Nếu lấy đất 2 bên thì đắp theo phương san sole. Khi đắp lớp cuối cùng thì khơng lấy đất ở thùng đấu mà lấy đất ở thềm nền.
b. Đắp theo từng đống: đắp ở nơi xa trước, gần sau theo lớp và phải được ép chặt với nhau.
Trước khi đầm nên phải san phẳng đỉnh đứng.
Chú ý : Khi làm việc nếu máy di chuyển dọc theo nền thì mép ngồi của dẩy xích ngồi cách mép nền ít nhất là 0,3m -> Đảm bảo an tồn.
- Khi máy di chuyển ngang tim nền thì 2/3 chiều dài của dẩy xích phải nằm trên mặt phẳng đã được đầm nền chặt. I a, b, c, II II I I II I III I I II I I I III II Hình 5.9. Thứ tự đắp nền đường I. Đắp lần 1 II. Đắp lần 2 III. Đắp lần 3 1 : 6 1 : 6