Cơ sở khoa học của việc dịch chuyển thời vụ nhằm giảm mức tưới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc dịch chuyển thời vụ đến mức tưới cho lúa vùng ven biển Hải Hậu, tỉnh Nam Định (Trang 74 - 86)

IV. Độ ẩm và ảnh hưởng của độ ẩm đến sự sinh trưởng và phỏt triển của lỳa

3.1. Cơ sở khoa học của việc dịch chuyển thời vụ nhằm giảm mức tưới

Mức tưới của cõy lỳa phụ thuộc vào cỏc yếu tố khớ hậu ở thời vụ gieo trồng. Sự biến động của cỏc yếu tố khớ hậu như mưa, bốc hơi theo thời gian vv. Việc bố trớ thời vụ cõy trồng cú thể làm thay đổi mức tưới của cỏc loại cõy trồng ở

khu vực đú.

Diễn biến mưa

Ở khu vực ven biển Hải Hậu, về vụ Đụng Xuõn lượng mưa thỏng cú xu

thế tăng dần từ thỏng 2, đạt giỏ trị cực tiểu vào thỏng 2. Do đú, nếu dịch chuyển vụ Đụng Xuõn sớm hơn sẽ giảm được mức tưới của vụ. Về vụ Mựa lượng mưa

cú xu thế tăng dần bắt đầu từ thỏng 6 đạt đỉnh vào cỏc thỏng 8 và 9, giảm chỳt ớt vào thỏng 10.

Bảng 3.3: Lượng mưa bỡnh quõn thỏng của một số trạm thuộc khu vực Hải Hậu (mm)

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Văn

lý 13.5 28.5 65.3 48.3 206 283.6 65.3 178.5 216.9 141.2 7.2 10.9 1265.2

Diễn biến bốc hơi

Bốc hơi của khu vực ve cũng cú xu thế diễn biến trựng với xu thế diễn biến của mưa. Về vụ Đụng Xuõn lượng bốc hơi tăng dần từ thỏng 2 đạt đỉnh vào thỏng 6,Vụ mựa dao động của lượng bốc hơi qua cỏc thỏng là khụng đỏng kể. (bảng 2).

Bảng 3.4 : Lượng bốc hơi bỡnh quõn của một số trạm khu vực Hải Hậu

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Văn Lý 65,9 54,2 57,6 65,2 93,0 98,2 97,6 83,3 91,3 98,3 89,7 84,2 978,5

Việc bố trớ thời gian gieo cấy cõy trồng hợp lý cú thể lợi dụng tối đa lượng mưa của cỏc khu vực nghiờn cứu. Qua đú làm giảm mức tưới ở cỏc mức độ khỏc nhau. Tuy nhiờn cần phải xem xột một cỏch thận trọng cỏc ràng buộc chi phối khả năng bố trớ thời vụ tại vựng Hải Hậu với điều kiện đất đai và địa hỡnh cụ thể.

3.2.Cỏc điều kiện ràng buộc và cơ sở bố trớ thời vụ cõy lỳa tại vựng ven biển Hải Hậu

Điều kiện khớ hậu ở khu vực ven biển Hải Hậu đa dạng,do vậy chọn thời vụ cõy trồng vừa đảm bảo yờu cầu cho năng suất cao và ổn định tiết kiệm nước là vấn đề rất phức tạp .Nghiờn cứu diễn biến khớ hậu và thời tiết vựng ven biển Hải Hậu cho thấy ảnh hưởng của ảnh hưởng của yếu tố khớ hậu đến cõy trồng rất phức tạp. Năng suất cõy trồng phụ thuộc vào diễn biến khớ hậu trong thời kỳ sinh trưởng và phỏt triển của chỳng. Nhỡn chung cả 2 vụ canh tỏc lỳa ở khu vực ven biển Hải Hậu đều gặp phải những khú khăn riờng, điển hỡnh là:

VụĐụng Xuõn giỏ rột vào lỳc gieo mạ, cấy và thưũng bị bóo lũđe doạ khi chuẩn bị thu hoạch.

Hỡnh 3.1: Sau bóo

Do đú, để nộ trỏnh và hạn chế tỏc hại của thiờn tai cần phải từng bước chuyển đổi cơ cấu giống và cơ cấu mựa vụ theo quy luật diễn biến của thời tiết khớ hậu nhằm nõng cao và ổn định năng suất, từng bước cải thiện đời sống nhõn dõn. Việc bố trớ hợp lý mựa vụ của cõy trồng lỳa ở khu vực ven biển Hải Hậu cần đạt được cỏc yờu cầu sau đõy:

Nộ trỏnh tỏc hại của thiờn tai đối với lỳa.

Nõng cao tớnh ổn định của sản xuất, trờn cơ sở đú tạo ra sự tăng trưởng về năng suất và sản lượng mựa màng.

Giảm nhỏ lượng nước tưới.

Muốn giải quyết được cỏc vấn đề trờn, trước tiờn phải dựa vào quy luật diễn biến của cỏc loại thiờn tai và cỏc yếu tố khớ hậu khỏc cú ảnh hưởng quan trọng nhất đến sản xuất nụng nghiệp. Cỏc yếu tố khớ hậu và thiờn tai được đề cập đến trờn đõy đều tỏc động nhiều đến sản xuất nụng nghiệp và đều cú quy luật biến động theo khụng gian và thời gian. Vậy yếu tố khớ hậu nào cú thể đại diện cho cỏc yếu tố khỏc làm cơ sở phõn tớch mựa vụ và cơ cấu giống cõy trồng, nộ trỏnh thiờn tai trờn quan điểm khớ hậu nụng nghiệp? Vấn đề này đó được xem xột đối với từng mựa vụ cụ thể như sau:

3.2.1.Thời vụ Lỳa Đụng Xuõn.

Xột về nhiệt độ, lỳa đụng xuõn khu vực ven biển Hải Hậu khụng cú giới hạn về thời vụ. Nền nhiệt độ của khu vực cả giai đoạn này đều thớch hợp cho lỳa phỏt triển. Tuy nhiờn, trong vụ này thời tiết thường lạnh vào lỳa gieo mạ và cấy. Hiện trạng thời vụ lỳa đụng xuõn vựng ven biển Hải Hậu Nam Định như bảng 5.

Bảng 3.5: Hiện trạng gieo trồng lỳa vụĐụng Xuõn vựng ven biển Hải Hậu.

VỤ Giống (TGST)

Ngày gieo Trỗ Chớn

Xuõn sớm 115-120 21-I 26-IV 31-V Xuõn chớnh

vụ

115-120 29-I 8-V 8-VI

Xuõn muộn 115-120 14-II 14-V 14-VI

3.2.2.Thời Vụ lỳa Mựa

Lỳa mựa sinh trưởng trong mựa nhiệt, hay gặp ỳng lụt và bóo. Do vậy để phũng trỏnh ngập ỳng khi thu hoạch, thời vụ lỳa mựa ở cỏc vựng cú nguồn nước, lấy ngày thu hoạch là thời kỳ bắt đầu xuất hiện cỏc trận mưa gõy ỳng (mưa >100 mm) với tần suất xuất hiện là nhỏ hơn 10%. Trờn cơ sở đú, thời vụ lỳa mựa của vựng ven biển Hải Hậu như bảng3. 6.

Bảng 3.6: Hiện trạng gieo trồng lỳa vụ Mựa vựng ven biển Hải Hậu .

VỤ Giống (TGST)

Ngày gieo Trỗ Chớn

Mựa sớm 110-115 15-VI 14-VIII 18-IX Mựa trung 110-115 25-VI 5-VIII 3-X

Mựa muộn (Chớnh Vụ)

110-115 10-VI 28-VIII 7-IX

3.3.Nghiờn cứu khả năng giảm mức tưới trờn cơ sở dịch chuyển thời vụ.

Mức tưới cho cỏc loại cõy trồng được tớnh toỏn theo chương trỡnh

CROPWAT 8.0 do FAO giới thiệu. Trong đú chếđộ tưới cho cỏc loại cõy trồng

được tớnh dựa trờn cơ sởphương trỡnh cõn bằng nước tại mặt ruộng

Mi=Wđi-Wđến±∆W (mm) (1)

Trong đú:

+ Wđi: Lượng nước đi ra khỏi mặt ruộng trong thời đoạn tớnh toỏn thứ i. Wđi=ETC+Wng (mm)

ETC: Lượng bốc hơi mặt ruộng trong thời đoạn thứ i

Wng: Lượng nước ngấm xuống tầng nước ngầm (mm).

+ Wđến: Lượng nước đến mặt ruộng trong thời đoạn thứ i. (mm) Wđến=P+N.

P: Lượng mưa hiệu quả mà cõy trồng cú thể sử dụng được trong thời đoạn thứ i (mm).

N: Lượng nước từnơi khỏc chảy đến trong thời doạn thứ i (mm).

+ ∆W: Lượng nước tăng giảm mặt ruộng trong thời đọan thứ i (mm)

+ mi: Lượng nước cần tưới cho cõy trồng trong thời đoạn thứ i (mm).

Như võy (1) ↔ mi=(ETC+Wngấm) - (P+N) ±∆W (2)

Cỏc giỏ trịtrong 2 được lấy như sau:

W ngấm: lấy theo kinh nghiệm, phụ thuộc vào loại đất, phương thức canh tỏc.

P: Xỏc định từlượng mưa thiết kế theo tần suất 75 hoặc 85%.

N: ởđõy tớnh toỏn cho 1 vựng rộng lớn nờn cú thể coi N=0.

ETC: lượng bốc hơi mặt ruộng bao gồm bốc hơi khoảng trống và bốc hơi qua lỏ

của cõy trồng, phụ thuộc vào cỏc yếu tố khớ hậu và cỏc yếu tố phi khớ hậu như:

+ Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ giú, số giờ nắng thỡ ETC cao và ngược lại.

+ Cỏc loại cõy trồng khỏc nhau, thời kỳ sinh trưởng, chế độ làm đất đều ảnh

hưởng đến ETC.

Cú thể xỏc định ETC theo cụng thức: ETC = ETo x Kc

Trong đú:

- ETo: Lượng bốc hơi khoảng trống được xỏc định từ cỏc yếu tố khớ hậu theo cụng thức Pen Man (dựng phần mềm Cropwat 8.0 Tớnh lượng bốc

- Kc: Hệ số cõy trồng phụ thuộc vào cỏc yếu tố phi khớ hậu được lấy theo Tiờu chuẩn Việt Nam TCVN 8641:2011.

- Về mưa: Sử dụng tài liệu lượng mưa năm từ năm 1992 đến 2012 để tớnh

toỏn trờn cơ sở xõy dựng mụ hỡnh mưa tưới với tần suất 85%. Tớnh tần suất kinh nghiệp theo phương phỏp vọng số, vẽ đường tần suất lý luận

theo phương phỏp thớch hợp. Sử dụng phần mềm vẽ đường tần suất lý luận FFC2008 tra được lượng mưa năm ứng với tần suất thiết kế P=85% là X85% = 1.300mm chọn năm tương ứng với lượng mưa thiết kế là năm

2007 với Xnăm = 1.296,9mm là năm điển hỡnh.

Kết quả tớnh phõn phối mụ hỡnh mưa năm ứng với tần suất P=85% xem trong phụ lục 3.

Cõy lỳa nước

Chế độ tưới cho cõy lỳa nước là tưới ngập do đú luụn luụn phải duy trỡ một lượng nước nhất định trờn mặt ruộng. Theo cụng thức tưới tăng sản lớp

nước này tốt nhất là khoảng từ 30 - 60mm.

Sử dụng phần mềm Cropwat 8.0 để tớnh toỏn chế độ tưới cho cỏc loại cõy trồng từ đú kết quả tớnh mức tưới của cỏc loại cõy trồng được thể hiện ở bảng từ Phụ lục 2 đến Phụ lục 21.

Nghiờn cứu được tiến hành trờn cơ sở hiện trạng về thời vụ hiện nay được dịch chuyển sớm hơn hay muộn hơn 15 ngày.

Trờn cơ sở dịch chuyển thời vụ, mức tưới lỳa Đụng Xuõn của vựng ven

biển Hải Hậu Nam Định trong cỏctrường hợp: dịch chuyển thời vụ sớm hơn 15 ngày, đỳng thời vụ và muộn hơn 15 ngày được thể hiện ở bảng 3.7 dưới đõy.

Bảng 3.7 :Mức tưới lỳa Đụng Xuõn vựng ven biển Hải Hậu Nam Định.

TT Vụ Mức tưới (m3/ha/vụ ) Tỉ lệ (% so với thời vụ hiện nay ) Trước 15 ngày Hiện trạng Sau 15 ngày Trước 15 ngày Hiện trạng Sau 15 ngày 1 Xuõn Sớm 4475 4132 3938 108.3 100 95.3 2 Xuõn chớnh vụ 4259 4174 3264 102 100 78.2 3 Xuõn Muộn 4222 4002 3313 105.5 100 82.8 Mức tưới lỳa Mựa của vựng ven biển Hải Hậu Nam Định trong cỏc trường hợp: dịch chuyển thời vụ sớm hơn 15 ngày, đỳng thời vụ và muộn hơn 15 ngày được thể hiện ở bảng 3.8 dưới đõy.

Bảng 3.8 :Mức tưới lỳa Mựa vựng ven biển Hải Hậu Nam Định. TT Vụ Mức tưới (m3/ha/vụ ) Tỉ lệ (% so với thời vụ hiện nay ) Trước 15 ngày Hiện trạng Sau 15 ngày Trước 15 ngày Hiện trạng Sau 15 ngày 1 Mựa sớm 3667 3649 4156 100.5 100 113.9 2 Mựa trung 3649 4156 4384 87.8 100 105.5 3 Mựa chớnh vụ 4221 4387 4425 96.2 100 100.9

Biểu đồ thể hiện sự thay đổi mức tưới của lỳa ở thời điểm hiện tại và trước 15 ,sau 15 ngày .

Hỡnh 3.3 :Biểu đồ thể hiện sự thay đổi mức tưới của lỳa xuõn chớnh vụ

Hỡnh 3.5 :Biểu đồ thể hiện sự thay đổi mức tưới của lỳa Mựa sớm.

Hỡnh 3.7 :Biểu đồ thể hiện sự thay đổi mức tưới của lỳa Mựa chớnh vụ .

3.4.Kết luận:

Cỏc kết quả ở cỏc bảng 3.7và 3.8 cho thấy hiệu quả của dịch chuyển thời vụ đó làm giảm đỏng kể mức tưới lỳa của vựng ven biển Hải Hậu Nam

Định.Tuy nhiờn mức độ giảm mức tưới phụ thuộc vào vụ cõy trồng:

1.Đối với vụ lỳa Đụng Xuõn kết quả ở bảng cho thấy sự dịch chuyển thời vụ

muộn 15 ngày sẽ làm giảm mức tưới đỏng kể cụ thể như :

- Đối với lỳa Xuõn sớm giảm được gần 5% mức tưới. - Đối với lỳa Xuõn chớnh vụ giảm được 21.8% mức tưới. - Đối với lỳa Xuõn muộn giảm được 17.2% mức tưới.

Nguyờn nhõn của sự giảm mức tưới là do lượng mưa đầu vụ tăng và nhiệt độ tăng dần.

2 .Đối với vụ lỳa Mựa kết quả ở bảng cho thấy sự dịch chuyển thời vụ lờn sớm 15 ngày sẽ làm giảm mức tưới đỏng kể cụ thểnhư sau :

- Đối với lỳa Mựa sớm thỡ gần như khụng cú sựthay đổi đỏng kể nào. - Đối với lỳa Mựa trung giảm được 12.2% mức tưới.

- Đối với lỳa Mựa chớnh vụ giảm được 3.8%.

Đối với vụ Mựa sự thay đổi giảm về mức tưới so với vụ Đụng Xuõn là khụng đỏng kể nguyờn nhõn là do chờnh lệch lượng mưa và nhiệt độ thường khụng lớn trong suốt thời kỡ sinh trưởng của lỳa .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc dịch chuyển thời vụ đến mức tưới cho lúa vùng ven biển Hải Hậu, tỉnh Nam Định (Trang 74 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)