Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc dịch chuyển thời vụ đến mức tưới cho lúa vùng ven biển Hải Hậu, tỉnh Nam Định (Trang 48 - 49)

IV. Độ ẩm và ảnh hưởng của độ ẩm đến sự sinh trưởng và phỏt triển của lỳa

1.1Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng

Tớnh từ lỳc gieo đến lỳc làm đốt - làm đũng. Trong thời kỳ này cõy lỳa chủ yếu hỡnh thành và phỏt triển cỏc cơ quan sinh dưỡng như ra lỏ, phỏt triển rễ,

đẻ nhỏnh, cú thể phõn ra: thời kỳ mạ và thời kỳđẻ nhỏnh.

a) Thời kỳ mạ

Đối với lỳa gieo thẳng (lỳa sạ), sau thời kỳ nẩy mầm là thời kỳ cõy con rồi

bước vào thời kỳđẻ nhỏnh khi cõy cú 4 -5 lỏ, cũn ở lỳa cấy phải qua thời kỳ mạ. Thời kỳ mạ dài hay ngắn phụ thuộc vào giống lỳa và mựa vụ. Cỏc giống địa

phương, thời kỳ mạ ở vụ mựa khoảng 40 - 45 ngày, vụ chiờm khoảng 50 - 60 ngày và lỳa ngắn ngày khoảng 25 - 30 ngày. Hiện nay với những giống lỳa ngắn ngày, kết hợp với kỹ thuật làm mạ mới, mạ sõn, thời kỳ mạ chỉ 15 - 18 ngày hay theo quy trỡnh kỹ thuật của chuyờn gia Nhật thời gian mạ 7 - 10 ngày trong vụ mựa. Để mạ sinh trưởng tốt, đảm bảo chất lượng mạ cõy mạ cần chủ yếu 3 yếu tố: nhiệt độ, oxy và lớp nước trờn ruộng. Khi ruộng mạ cú lớp nước sõu sẽ thiếu khụng khớ, cõy mạ sinh trưởng kộm, nhưng ruộng mạ khụ cõy mạ cũng sinh trưởng kộm, khụng đồng đều.

b) Thời kỳ đẻ nhỏnh

Đẻ nhỏnh là một tập tớnh sinh học của cõy lỳa, liờn quan chặt chẽ đến quỏ trỡnh hỡnh thành số bụng và năng suất sau này. Thời gian đẻ nhỏnh của cõy lỳa bắt đầu từ khi lỳa bộn rễ hồi xanh đến khi làm đốt, làm đũng. Đối với lỳa gieo thẳng (lỳa sạ) cõy lỳa cú thể đẻ nhỏnh tương đối sớm (khi cú 4 - 5 lỏ thật). Thời gian dài ngắn tựy thuộc vào thời vụ, giống, mật độ gieo cấy và cỏc biện phỏp canh tỏc. Vụ lỳa chiờm dài ngày thời gian đẻ nhỏnh cú thể kộo dài trờn dưới 2

thỏng. Ngược lại vụ mựa thời gian đẻ nhỏnh khoảng 40 - 45 ngày. Vụ xuõn do cấy sau lỳa chiờm nờn thời gian đẻ nhỏnh cũng ngắn hơn. Vụ hố thu thời gian đẻ

nhỏnh ngắn nhất 20 - 25 ngày. Trong một vụ cỏc trà cấy sớm cú thời gian đẻ nhỏnh dài hơn cỏc trà cấy muộn. Cỏc biện phỏp bún phõn, tưới nước... khỏc nhau

cũng ảnh hưởng đến thời gian đẻ nhỏnh. Vớ dụ: bún thỳc đạm sớm, quỏ trỡnh đẻ

nhỏnh sớm. Bún phõn nhiều, bún thỳc muộn, thời gian đẻ nhỏnh kộo dài. Mật độ

gieo cấy thưa thời gian đẻ nhỏnh dài hơn so với cấy dày. Tuổi mạ non thời gian

đẻ nhỏnh dài hơn so với mạ già. Tưới nước sõu vị trớ đẻ nhỏnh cao và thời gian

đẻ nhỏnh dài hơn.

Trong thời gian đẻ nhỏnh cú thể phõn ra thời gian đẻ nhỏnh hữu hiệu (nhỏnh thành bụng) và thời gian đẻ nhỏnh vụ hiệu (nhỏnh tạo bụng hạt kộm). Thời lượng của chỳng thay đổi theo giống, thời vụ và cỏc biện phỏp canh tỏc. Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng cú ảnh hưởng trực tiếp đến việc hỡnh thành số

bụng. Thời kỳnày thường biến động mạnh nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc dịch chuyển thời vụ đến mức tưới cho lúa vùng ven biển Hải Hậu, tỉnh Nam Định (Trang 48 - 49)