Lý thuyết về súng biển

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu kết cấu và biện pháp thi công cho tuyến kè bảo vệ đê biển của huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An” (Trang 35 - 37)

IV. Kết quả đạt được của luận văn:

2.1.1.Lý thuyết về súng biển

Lý thuyết súng biển cổ điển dựa trờn những giả thiết: biển sõu vụ hạn, chất lỏng lý tưởng bao gồm nhiều hạt riờng biệt khụng cú ma sỏt trong, mật độ nước khụng đổi, súng phẳng, tỏc dụng của lực tạo súng sẽ ngừng sau khi súng đó phỏt triển. Trong trường hợp đú, cỏc hạt chất lỏng dao động dưới tỏc dụng của hai lực là trọng lực và lực građien ỏp suất thủy tĩnh. Phương trỡnh chuyển động trong trường hợp này sẽ là:

Phương trỡnh liờn tục đặc trưng cho sự bảo toàn khối lượng chất lỏng trong chuyển động được viết:

trong đú x,z − tọa độ biến thiờn của hạt theo cỏc trục X và Z; a và b − tọa độ ban đầu của hạt cũng theo cỏc trục X và Z; g − gia tốc trọng trường; t − thời gian; ρ − mật độ nước; P − ỏp suất trong chất lỏng.

Hướng trục X dọc theo mặt biển trựng với phương truyền súng, trục Z thẳng đứng xuống dưới.

Hỡnh 2.1: Quy đạo hạt nước trong súng

28

Hỡnh 2.2: Quy đạo hạt nước trong súng với độ sõu khỏc nhau

Giả sử hạt nước chuyển động theo quỹ đạo trũn kớn với tõm trựng với vị trớ của nú trong trạng thỏi đứng yờn, bỏn kớnh r, gúc pha θ tớnh từ trục thẳng đứng

Sau khi phõn tớch súng, ta cú phương trỡnh hạt nước trong súng:

Như vậy bỏn kớnh quỹ đạo của cỏc hạt giảm, phụ thuộc vào khoảng cỏch từ mặt biển theo quy luật hàm mũ, trong đú giảm càng nhanh khi súng càng ngắn.

Độ cao súng cú dạng:

Vận tốc truyền súng phụ thuộc khụng chỉ vào bước súng, mà cũn vào độ sõu của biển:

Khi súng biển truyền vào vựng ven bờ, nú bị biến dạng và khỳc xạ do giảm độ sõu và tăng ma sỏt. Cỏc yếu tố của súng biến đổi. Diễn biến của súng ở ven bờ phụ thuộc vào đường bờ và tớnh chất biến đổi của địa hỡnh đỏy.

Nếu súng đi vào vựng bờ dốc đứng và sõu, thỡ súng khụng biến đổi cỏc yếu tố của nú cho đến tận sỏt bờ. Khi đạt tới thành bờ nú bị phản xạ trở lại. Kết hợp súng tới và súng phản xạ sẽ tạo thành súng đứng với bụng súng ở thành bờ, biờn độ dao động nõng lờn và hạ xuống của mặt súng bằng khoảng hai lần độ cao súng tới.

29

Ở những vựng bờ sõu nhưng bị chia cắt mạnh hoặc những mỏm đỏ nhụ ra biển súng khụng phản xạ mà đổ nhào, tự phỏ hủy. Trong trường hợp đú ỏp lực lớn đến mức cú thể phỏ hủy bờ và cỏc cụng trỡnh ven bờ.

Bờ thoải bị tỏc động yếu hơn vỡ súng thường bị phỏ hủy trước khi đạt tới bờ. Nhưng trờn đường đi vào vựng ven bờ thoải cỏc đặc trưng súng bị biến đổi nhiều nhất. Khi đi vào vựng ven bờ thoải mặt súng trở nờn trật tựhơn do sự tắt dần nhanh của cỏc súng bộ, mặt súng cú xu hướng trở thành giống như những luống song song khỏ đều đặn. Vỡ truyền trong vựng ven bờ nước nụng, nờn súng cú tớnh chất như những súng dài, vận tốc truyền phụ thuộc độ sõu của biển.

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu kết cấu và biện pháp thi công cho tuyến kè bảo vệ đê biển của huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An” (Trang 35 - 37)