Công tác quản lý chi phí và kế hoạch giá thành tại công ty TNHH TM Hùng Cường.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi phí và thực hiện kế hoạch giá thành trong doanh nghiệp (Trang 29 - 34)

18. Lãi cơ bản trên cổ

2.3.1 Công tác quản lý chi phí và kế hoạch giá thành tại công ty TNHH TM Hùng Cường.

Bảng chi phí sản xuất và giá thành kế hoạch theo khoản mục Của công ty TNHH TM Hùng Cường

Diễn giải Mã

số Lũy kế CP Kế hoạch 2014GTĐV(đ/tấn) Tỷ Thực tế 2014 Chênh lệch

trọng (%) Lũy kế CP GTĐV(đ/tấn) Tỷ trọng (%) Lũy kế CP Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) Nguyên liệu chè tươi

đưa vào sản xuất 120,000,000,000 46,153,846 79.5 110,632,605,759 41,748,153 78.18 (9,367,394,241.00) (7.81) (1.32) 1. Nhiên liệu 10 16,600,000,000 6,384,615 11.01 16,562,500,000 6,250,000 11.7 (37,500,000.00) (0.23) 0.69 2. Vật liệu phụ 20 1,200,000,000 461,538 0.8 1,192,500,000 450,000 0.84 (7,500,000.00) (0.63) 0.04 3. Lương & BHXH 30 4,625,000,000 1,778,846 3.07 4,445,375,000 1,677,500 3.14 (179,625,000.00) (3.88) 0.07 Lương CNV 31 3,762,500,000 1,447,115 3,643,750,000 1,375,000 (118,750,000.00) (3.16) BHXH, BHYT, KPCD 32 800,000,000 307,692 801,625,000 302,500 1,625,000.00 0.20 4. Khấu hao TSCD 40 4,600,000,000 1,769,231 2.94 4,770,000,000 1,800,000 3.37 170,000,000.00 3.70 0.43 5. Các khoản DVMN 50 1,808,000,000 695,385 1.2 1,908,000,000 720,000 1.35 100,000,000.00 5.53 0.15 CP DVMN khác 58 1,808,000,000 695,385 1,908,000,000 720,000 100,000,000.00 5.53 6. CP sửa chữa lớn 60 465,000,000 178,846 0.31 450,500,000 170,000 0.32 (14,500,000.00) (3.12) 0.01 SCL tự làm 62 465,000,000 178,846 450,500,000 170,000 (14,500,000.00) (3.12) 8. CP băng tiền khác 80 1,650,000,000 634,615 1.09 1,540,000,000 581,132 1.09 (110,000,000.00) (6.67) 0.00 Thuế đất 83 30,000,000 11,538 30,000,000 11,321 0.00 0.00 Ăn ca 84 815,000,000 313,462 609,000,000 229,811 (206,000,000.00) (25.28) CP khác bằng tiền 88 805,000,000 309,615 901,000,000 340,000 96,000,000.00 11.93 Tổng cộng 150,948,000,000 58,056,923 100 141,501,480,759 100 (9,446,519,241.00) (6.26) Lượng chè để tính GTĐV 2600 TẤN CHÈ KHÔ 2650 tấn chè khô

Nhận xét : Để quản lý giá thành thực tế có hiệu quả, không những phải biết giá thành thực tế của từng yếu tố tăng hay giảm so với kế hoạch mà cần phải biết được cụ thể tăng hay giảm ở yếu tố nào, nhằm đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm.

Nhìn chung Nhà máy đã thực hiện rất sát so với kế hoạch đã đề ra. Nguyên liệu giảm 7.81% Nhiên liệu giảm 0.23%, vật liệu phụ giảm 0.63% so với kế hoạch, chứng tỏ Nhà máy đã giảm thiểu được chi phí nhiên liệu, vật liệu, quản lý giám sát tốt khâu chuẩn bị sản xuất. Tiền lương BHXH tăng 10,64%, trong đó lương công nhân viên tăng 9,2% và BHXH, BHYT, KPCĐ tăng 35,13%, có thể thấy bộ máy tổ chức của Nhà máy đã trở lên lớn và cồng kềnh hơn so với kế hoạch, cho thấy việc quản lý tổ chức bộ máy còn lỏng lẻo, số lượng công nhân viên tăng lên làm cho chi phí tiền lương và bảo hiểm tăng theo. Khấu hao TSCĐ không thay đổi nhiều so với kế hoạch, với tỷ lệ tăng 0.89%, lượng tăng lên này mặc dù vượt qua kế hoạch đề ra nhưng không đáng kể.

Các khoản dịch vụ mua ngoài cũng được giảm thiểu đáng kể với mức giảm 5.472.841.565 đồng với mức giảm 23,39%. Trong đó điện mua của Tập Đoàn, Tổng Công ty, Công ty giảm 196.650.816 đồng với tỷ lệ giảm 54,63% , điện mua của Tập Đoàn 515.891.980 đồng với tỷ lệ giảm 4,78%, điện mua của Tổng công ty giảm 409.789.210 đồng với tỷ lệ giảm 11,98%, chi phí dịch vụ mua ngoài khác giảm 4.350.509.559 đồng với tỷ lệ giảm 49,33%. Từ đó có thể thấy được Nhà máy đã tiết kiệm được các khoản dịch vụ mua ngoài với tỷ lệ giảm 23,39% so với kế hoạch. Nhà máy đã thực hiện rất tốt công tác tiết kiệm chi phí dịch vụ mua ngoài.

Việc chi phí sửa chữa lớn của Nhà máy không có nhiều biến động, chi phí sửa chữa lớn nhìn chung đã giảm được 11.643.106.159 đồng với tỷ

lệ giảm 7,43 so với kế hoạch. Trong đó chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài tăng lên 11.607.743.264 đồng với tỷ lệ tăng 12,9%, sửa chữa lớn tự làm giảm 7.050.849.443 đồng với tỷ lệ giảm 13,99%. Điều đó cho thấy nhân công của Nhà máy chưa có nhiều kinh nghiệm và trình độ để tự sửa chữa mà phải thuê ngoài sửa chữa lớn, do đó Nhà máy cần có biện pháp hợp lý để trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm và trình độ cho công nhân viên.

Từ bảng phân tích ta có thể thấy được mặc dù thuế đất tăng 203.067.170 đồng với tỷ lệ tăng 28,2%, tiền ăn ca tăng 1.614.280.000 đồng với tỷ lệ tăng 22,42% và dự phòng trợ cấp mất việc làm tăng 102.773.478 đồng, tăng 7,14% so với kế hoạch; Nhưng chi phí bằng tiền khác vẫn giảm đi 14.988.061.426 đồng với tỷ lệ giảm 27,76%, nguyên nhân do thuế tài nguyên giảm 87.134.318 đồng, tỷ lệ giảm 9,68% và chi phí khác bằng tiền giảm đáng kể với 16.821.047.756 đồng, tỷ lệ giảm 38,46% so với kế hoạch. Nhà máy đã có công tác tiếp kiệm đáng kể chi phí khác bằng tiền tạo điều kiện cho giảm thiểu các chi phí phát sinh khác.

Từ các số liệu trên ta tính được mức hạ giá thành của sản phẩm hàng hóa so sánh được, chỉ tiêu này phản ánh số tuyệt đối về chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm được và được xác định theo công thức:

( i1 i1) ( i1 i0)

Mz = ∑ S x Z - S x Z 

Trong đó:

Mz: Mức hạ giá thành sản phẩm hàng hóa so sánh được. Zi1: Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch.

Zi0: Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo. n: Số loại sản phẩm so sánh được.

Mz = (1.950.500.000 x 994,48) – (1.950.500.000 x 933,85)

= 118.249.901.433,46 (đồng)

Tỷ lệ hạ giá thành của sản phẩmhàng hóa so sánh được phản ánh số

tương đối về chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tiết kiệm được

( i1 i0) Mz Tz = x S x Z 100% ∑ 118.249.901.433, 46 Tz = x (1.950.500.000 x 994, 48) 100% Tz = 6,42%

Từ số liệu trên ta tính được mức hạ giá thành sản phẩm của Nhà máy là 118.249.901.433,46 đồng và tỷ lệ hạ giá thành là 6,42%, điều này cho thấy Nhà máy đã tiết kiệm được 118.249.901.433,46 đồng so với kế hoạch đề ra. Qua quá trình phân tích, tình hình thực hiện của Nhà máy là tương đối ổn định, đã hoàn thành vượt mức kế hoạch sản lượng được giao đồng thời hạ được giá thành thực hiện so với kế hoạch. Tuy thế nhưng trong sản xuất còn sử dụng một số chi phí vẫn còn lãng phí và tỷ trọng của các yếu tố chi phí không thay đổi nhiều. Nhìn chung, Nhà máy đã có công tác tốt về kế hoạch giá thành, đã lên được kế hoạch chi tiết cụ thể và bám sát với thực tế. Nhà máy cần có biện pháp xem xét, tìm nguyên nhân để điều chỉnh chi phí cho phù hợp để giá thành ngày càng giảm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Đó là vấn đề bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm và phấn đấu.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi phí và thực hiện kế hoạch giá thành trong doanh nghiệp (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w