PHẦN II: TÌNH HÌNH CÔNG TÁC BHLĐ TẠI cơ SỞ CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIẾM VỂ TÌNH HÌNH VÀ PHÁT TRIỂN
KÊ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC HUÂN LUYỆN VỂ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Giầy vải Thượng Đình. 9.300.000Tháng 2 Tháng 3 P6 mua Găng tay bạt. 1.920.000Tháng 2 Tháng 3 P6 mua Áo rét. 42.000.000Tháng 2 Tháng 3 P6, Ban AT Ung cao su thường. 560.000Tháng 2 Tháng 3 P6 mua Kính bảo hộ lao động không số. 340.000Tháng 2 Tháng 3 P6 mua Khẩu trang thường. 90.000Tháng 2 Tháng 3 P6 mua
Tổng cộng 277.560.000
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
I)ự CHI ĐỂ THỰC HIỆN ( Đ Ổ N G ) THỜI GIAN THỰC HIỆN THỜI GIAN HOÀN THẢNH ĐƠN VỊ THỰC HIỆN Khám sức khoẻ định kỳ năm 2002. 12.000.000Tháng 3 Tháng 3 Pl, Ytế
Điều trị bệnh nghề nghiệp. 4.000.000Cả năm Cả năm Y tế, Ban AT
Bồi dưỡng hiện vật. 4.000.000Cả năm Cả năm P3,P5 Điều dưỡng phục hồi chức năng. 25.000.000Cả năm Cả năm Công
đoàn, Y tế Khám sức khoẻ đột suất. 600.000Cả năm Cả năm Theo thực
tế
Tổng cộng 45.000.000
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Dự CHI ĐỂ THỰC HIỆN (ĐỔNG) THỜI GIAN THỰC HIỆN THỜI GIAN HOÀN THÀNH ĐƠN VỊ THỰC HIỆN TỔ chức tập huấn sát hạch định kỳ QTQPKTAT và QPQLKT.
12.000.000Quý 1 Quý 1 Ban AT, P4, P3 Tập huấn sát hạch đột suất
CBKT và CN mới về Xí nghiệp và trong các công trình trọng điểm.
2.000.000Cả năm Cả năm Ban AT, P4
Tập huấn ATVSV tổ chức thi.
2.5000.000Tháng 10 Tháng 10 Ban AT, Công Mua sổ sách quản lý KTAT,
áp phích quảng cáo.
2.000.000Quý 1 Quý 1 Ban AT
37
KÊ HOẠCH VỂ CHĂM SÓC sức KHOẺ VÀ PHÒNG BỆNH NGHE NGHIỆP
38
KÊ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN GIÁODỤCHUÂNLUYỆN VỂBẢO HỘ LAO ĐỘNG BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Đổi thẻ an toàn, giấy chứng nhận ép plastic.
1.250.000Quý 1 Quý 1 Ban AT
Thực hiện các đợt tập huấn cán bộ chủ chốt.
300.000Cả năm Cả năm Ban AT, P3
Mua băng hình KTAT- BHLĐ
180.000Quý 1 Quý 1 Ban AT
Tổ chức Hội nghị sơ kết công tác QLKT và ATLĐ và tiền thưởng. 20.000.000T7/2002 TI/2003 T7/2002 TI/2003 Ban AT, P4, P3 Tổng cộng 40.230.000
STT Nội dung Sô việc thực hiện
Giá trị dụ kiến Giá trị thực hiện 1 Kế hoạch về KTAT- - Lập phương án PCCN. - Khám thử nghiệm cẩu. 7.120.000 7.309.000 2 Kế hoạch về VSLĐ - cải thiện điều kiện làm việc
- Vệ sinh môi trường 2 khu và công
tác xanh sạch đẹp.
- Đo kiểm tra môi sinh, lập hồ
sơ vệ
sinh lao động của Xí nghiệp
53.800.000 97.780.0003 3 Kế hoạch về trang bị PTBVCN cho người lao động - Mũ nhựa cứng. - Dây lưng an toàn. - Chân trèo cột li tâm. - Túi bạt dụng cụ. - Áo mưa có tay. - Quần áo BHLĐ. 277.560.000 219.463.000 4 Kế hoạch chăm sóc sức khoẻ - phòng bệnh nghề nghiệp - Khám sức khoẻ định kỳ. - Khám sức khoẻ đột suất. - Điều dưỡng phục hồi chức
45.600.000 40.570.0005 5 Kế hoạch về tuyên truyền - Tổ chức tập huấn sát hạch định kỳ QTQPKTAT và QPQLKT. 45.430.000 40.230.000
Theo báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch Bảo hộ lao động của Xí nghiệp trong năm 2002.
39
BẢNG BÁO CÁO VỂ TÌNH HÌNH THựC HIỆN KÊ HOẠCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG NĂM 2002
giáo dục huấn luyện BHLĐ - Tập huấn sát hạch đột suất CBKT và CN mới về XN và trong các công trình trọng điểm. - Đổi và cấp thẻ an toàn. Tổng cộng 424.310.000 410.552.000 Bậc an toàn 2/5 3/5 4/5 5/5 Số lượng 141 21 65 59
Bên cạnh kế hoạch bảo hộ lao động, hàng năm Xí nghiệp báo cáo định kỳ về Bảo hộ lao động tới cơ quan chủ quản là Công ty Điện lực 1. Nội dung báo cáo gồm các chỉ tiêu về Bảo hộ lao động:
1. Lao động. 2. Tai nạn lao động. 3. Bệnh nghề nghiệp.
4. Công tác huấn luyện về Bảo hộ lao động.
5. Các loại máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn - vệ sinh lao động.
6. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. 7. Bồi dưỡng độc hại bằng hiện vật.
8. Tổng chi phí cho công tác Bảo hộ lao động. 9. Tinh hình môi trường lao động nặng nhọc, độc hại. 10. Kết quả phân loại sức khoẻ của người lao động. 11. Đánh giá của doanh nghiệp về điệu kiện lao động.
Ngoài ra, theo Bộ luật lao động điều 108, Nghị định 06/CP của Thủ về an toàn - vệ sinh lao động ( thực hiện chế độ chinh sách, các tiêu chuẩn,
qui phạm Nhà nước về an toàn lao động ).
2.3.3 Công tác tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về Bảo hộ lao động của Xí nghiệp.
Để cho nguời lao động ( vừa là đối tượng vận động vừa là chủ thể của hoạt động Bảo hộ lao động ) Xí nghiệp bằng mọi hình thức đã tuyên truyền giáo dục, huấn luyện cho người lao động nhận thức tốt được sự cần thiết phải bảo đảm an toàn trong sản xuất, phải nâng cao hiểu biết về Bảo hộ lao động để bảo vệ người khác đồng thời cũng là tự bảo vệ mình.
Xí nghiệp luôn nêu cao khẩu hiệu tuyên truyền về pháp luật Bảo hộ lao động: “ An toàn là bạn, tai nạn là thù ", “ Sản xuất phải an toàn, an toàn để sản xuất Xí nghiệp đã mua sắm nhiều tài liệu về tuyên truyền về pháp luật Bảo hộ lao động, tổ hcức thi an toàn viên giỏi, qua đó tuyên truyền, giáo dục công nhân tự giác nâng cao ý thức về công tác Bảo hộ lao động, có hình thức khen thưởng xứng đáng trong các đợt thi đua về An toàn - Vệ sinh lao động cho các công nhân là an toàn viên giỏi.
Theo Thông tư số 08/BLĐTBXH ngày 11/4/1995 hướng dẫn công tác huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Cứ một năm 1 lần Xí nghiệp lại tổ chức huấn luyện cho tất cả các đối tượng từ Ban lãnh đạo Xí nghiệp, các đối tượng là cán bộ quản lý, các đối tượng là học sinh, sinh viên thực tập hay công nhân mới tuyển dụng đều phải được huấn luyện đầy đủ về công tác an toàn vệ sinh lao động. Những người được huấn luyện sau khoá học đều phải qua sát hạch kiểm tra nếu đạt mới được cấp thẻ.
Ngoài ra, do tính đặc thù của công việc hàng năm Xí nghiệp còn tổ chức thi nâng bậc an toàn cho đội ngũ công nhân nhằm nâng cao hiệu quả trone công tác giáo dục huấn luyện về an toàn lao động, góp phần nắm vững qui trình, qui
STT Thời Tên công Đội Diễn biến hậu quả và nguyên nhân
gian trình thi công
1
2/2003 TBA 180kVA- Chi Lắp 3 quả chống sét van 35 kV. Do mối hàn 3,5/04kV Đan nhánhliên kết tay biên khuỷu sứ lưới dao 35kV Hà - Thanh điện pha c truyền động 3 pha không đảm bảo, Hoà - Phú Thọ Thanhkết hợp với việc kéo chống sét van lên cột bị
Hoàrưng mạnh khiến mối hàn bưng ra trọng lượng của quả sứ truyền động cầu dao 3 pha c đã kéo sập lưới dao pha và đã gây hậu quả cho công nhân đang vận hành.
2
8/2002 DDK 35kV Đội 8Tháo lèo, đấu nối chuyển nguồn các lộ xuất tuyến đường đay 35kV do không kiểm tra kỹ khoá Mục Sơn néo dây và không có biện hãm dây cũ, dẫn Thường Xuân - đến khi cắt lèo dây dẫn cũ tụt ra khỏi khoá
Thanh Hoá. néo và rơi xuống đường dây lOkV đang vận hành. Đây là sự cố tuy không thiệt hại về tài sản nhưng có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động.
Bên cạnh đó Xí nghiệp còn phát động phong trào hưởng ứng tuần lễ Quốc gia về An toàn lao động - Phòng chống cháy nổ toàn đơn vị. Thành lập Ban chỉ đạo của Xí nghiệp kiểm tra từng nội dung nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động - thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên. Cụ thể:
- 22 đơn vị có đầy đủ các điều kiện làm việc đảm bảo khang trang, sách thoáng, gọn gàng, ngăn nắp.
- Thiết bị kho tàng được sắp xếp bảo quản, lưu giữ đúng qui cách và khoa học.
- 100% các đơn vị chấp hành các qui định về công tácquản lý và sử dụng trang thiết bị BHLĐ, thực hiện đầt đủ việc cập nhật 10 đầu sổ công tác an toàn theo qui điịnh của Công ty.
Phát động phong trào hưởng ứng cuộc thi tìm hiểu và an toàn - vệ sinh lao động - phòng chống cháy nổ trong toàn đơn vị, nhằm nâng cao trách nhiệm và hệ thống lại những hiểu biết của mỗi cá nhân trong công tác an toàn - vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ ngăn ngừa tai nạn xảy ra. Kết quả: Có 4/135 bài dự thi cơ sở được chọn đề nghị lên cấp Công ty và trong đó có 1 bài được Công ty khen thưởng.
Hàng năm Xí nghiệp tổ chức hội thi An toàn Vệ sinh viên giỏi. Năm 2001 Xí nghiệp đã tổ chức Hội thi An toàn Vệ sinh viên giỏi với các nội dung: Thi năng khiếu, thi lý thuyết, thi thực hành. Tuyển chọn các thí sinh đi dự thi cấp Công ty
2.3.4 Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, a. Tình hình tai nan lao đó mỉ.
Với đặc thù của công việc, chủ yếu là xây dựng và lắp đặt các công trình điện dân dụng và điện công nghiệp, công nhân thường phải tiếp xúc với các đường mang điện cao thế và hạ thế nên nguy cơ xảy ra tai nạn lao động là rất cao. Mặc dù vậy, Xí nghệp đã cố gắng áp dụng nhiều biện pháp nhằm ngăn
43
- Tổng số người bị tai nạn lao động: 0
- Số người chết vì tai nạn lao động: 0
- Số người bị suy giảm 31% sức lao động trở nên: 0 - Chi phí bình quân cho một vụ tai nạn trở nên: 0 - Thiệt hại do tai nạn lao động chết người: 0
- Số ngày công nghỉ vì tai nạn lao động: 0
- Số người phải nghỉ mất sức và về hưu trước tuổi do tai nạn lao động: 0
Về tình hình sự cô kỹ thuật trong thi công:
b. Côn2 tác chăm sóc sức khoẻ:
Để tạo điều kiện cho việc chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên và đủ tư cách giao dịch về y tế với các cơ sở y tế, với các tuyến điều
trị trong Thành phố Hà Nội và các cơ sở y tế địa phương tạo điều kiện trong
Tình trạng sức khoẻ Năm 2000 2001 2002 Loại I 19 27 148 Loại II 198 218 280 Loại III 69 85 63 Loại IV 8 7 13 Loại V 0 0 3 Số người khám sức khỏe ( Tỷ lệ % ) 294/318 ( 92% ) 337/360 (93,5% ) 407/444 (92% )
Căn cứ Nghị quyết số 15-CP ngày 14/1/1975 của Hội đồng Chính phủ về việc cải tiến tổ chức y tế địa phương và Thông tư số 14 BYT/TT ngày 9/5/1977 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn tổ chức Trạm y tế cơ sở. Căn cứ theo quyết định 35/ỌĐ/TC ngày 26/6/1970 của UBND Thành phố về việc qui định tổ chức, nhiệm vụ Sở y tế. Theo quyết định số 72 QĐ/TCCB của ƯBND thành phố Hà Nội ngày 22/4/1993 Trạm Y tế của Xí nghiệp được thành lập.
Chức năng và nhiệm vụ của Trạm y tế:
- Tổ chức cho người lao động cách sơ cứu , cấp cứu, mua sắm, bảo quản trang thiết bị, thuốc men phục vụ sơ cứu và tổ chức tốt việc thường trực theo ca
sản
xuất để cấp cứu kịp thời các trường hợp tai nạn lao động.
- Theo dõi thình hình sức khoẻ, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, tổ chức khám bệnh nghề nghiệp.
- Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng chống dịch bệnh và phối
họp với bộ phận Bảo hộ lao động tổ chức việc đo đạc, kiểm tra ghiám sát các yếu tố có hại trong môi trường lao động, hướng dẫn các Đội và các phân xưởng thực hiện các biện pháp vệ sinh lao động.
- Quản lý hồ sơ vệ sinh lao động và môi trường lao động.
- Theo dõi và hướng dẫn viẹc tổ chức thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật cho người những làm việc trong điều lao động có hại cho sức khoẻ.
- Tham gia điều tra các vụ tai nạn lao động xảy ra trong Xí nghiệp. - Thực hiện các thủ tục đế giám định htương tật cho người lao động bị tai cho việc chăm sóc sức khoẻ cho người lao động là 40.230.000 đồng, tổ chức tốt
Từ bảng phân loại trên ta thấy số người có sức khoẻ loại V là rất ít có thê thấy tình hình sức khoẻ cán bộ công nhân Xi nghiệp là rất tốt.
Ngoài ra Xí nghiệp còn tổ chức mua Bảo hiểm y tế cho 100% cán bộ công nhân viên, cán bộ Xí nghiệp luôn thăm hỏi CBCNV khi ốm đau và các đối tượng chính sách. Hàng năm Xí nghiệp tổ chức đo môi trường làm việc, cải thiện điều kiện làm việc, mua sắm các trang bị bảo vệ cá nhân, phòng ngừa bệnh dịch và bệnh nghề nghiệp. Trong năm 2002 đã bố trí cho 12 người điều dưỡng nghỉ ngơi từ quỹ Bảo hiểm Xã hội theo Quyết định số 37/2001/QĐ-TTg ngày 21/3/2001 của thủ tướng Chính phủ. 100% CBCNV hàng năm được hưởng chế độ nghỉ mát mùa hè đế nâng cao sức khoẻ. Do làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên nên Xí nghiệp không có công nhân viên mắc bệnh nghề nghiệp, như vậy điều kiện lao động ở Xí nghiệp là rất tốt.
2.3.5 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
Việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân được lãnh đạo Xí nghiệp rất coi trọng cả về chất lượng lẫn mẫu mã như mũ nhựa cứng, ủng cao su cách điện, kính bảo hộ không số, khẩu trang thường, quần áo bảo hộ, dây lưng an toàn, bút thử điện hạ thế, giầy vải, chân trèo cột li tâm, găng tay bạt...Đặc biệt quần áo bảo hộ và đồng phục còn in tên Xí nghiệp.
46
Trong kế hoạch Bảo hộ lao động năm 2002 Xí nghiệp đã chi phí cho mua sắm trang bị phương tiện bảo vệ các nhân là 277.560.000 đồng.
Hàng năm khi mua trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Xí nghiệp đều lựa
chọn các phương tiện có chất lượng, đúng theo tiêu chuẩn của nghành điện, dây
lưng an toàn được kiểm tra cân thử định kỳ và các dây lưng mới mua về, quần áo được may đúng kích cỡ của công nhân. Chính sự quan tâm và đầu tư của ban lãnh đạo Xí nghiệp đã góp phần đáng kể trong việc ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
2.4 Công tác Bảo hộ iao động của Công đoàn.
a. Tổ chức và quản lý mạng lưới an toàn vệ sinh viên.
Công tác Bảo hộ lao động là nội dung công tác quan trọng của tổ chức Công đoàn, vì vậy công tác này luôn được Công đoàn và Giám đốc Xí nghiệp đặc biệt quan tâm, gắn việc chỉ đạo công tác Bảo hộ lao động với việc chỉ đạo sản xuất, đặt công tác Bảo hộ lao động thành mục tiêu phấn đấu của Xí nghiệp. Từ việc xây dựng và thực hiện kế hoạch Bảo hộ lao động đến việc nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng, huấn luyện, kiểm tra sát hạch qui trình qui phạm, kiểm tra hiện trường thi công về công tác quản lý kỹ thuật và an toàn lao động. Củng cố Hội đồng Bảo hộ lao động của Xí nghiệp cùng với việc ban hành qui định phân công trách nhiệm cụ thể của từng thành viên trong Hội đồng, phân định trách nhiệm về công tác Bảo hộ lao động đến từng phòng, ban, đon vị. Cán bộ công nhân viên và người lao động được tập huấn và kiểm tra sát hạch qui trình kỹ thuật an toàn và kiểm tra qui phạm quản lý kỹ thuật lao động đầy đủ theo định kỳ. Hàng năm cùng với việc kiểm tra sát hạch qui trình chung, lực lượng an toàn vệ sinh viên bao gồm 51 người thuộc 22 đơn vị và phòng ban, được tập huấn định kỳ 2 lần/năm và 4 lần tập huấn đột suất. Mạng lưới này hoạt