PHẦN II: TÌNH HÌNH CÔNG TÁC BHLĐ TẠI cơ SỞ CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIẾM VỂ TÌNH HÌNH VÀ PHÁT TRIỂN
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Dự CHI ĐỂ THỰC HIỆN (ĐỔNG) THỜI GIAN THỰC HIỆN THỜI GIAN HOÀN THÀNH ĐƠN VỊ THỰC HIỆN
BỔ xung thay thế thùng cát 1.400.000Tháng 3 Tháng 3 F6, Ban AT 2. Thuê kẻ vẽ 2 sơ đồ PCCC
tại khu A-B theo phương án
1.000.000Tháng 3 Tháng 3 P6, Ban An toàn mà CSPCCC Hà Nội lập.
Mua thang tre 3 - 5m 100.000Tháng 3 Tháng 3 P1 mua Mua xẻng cứu hoả + cán 200.000Tháng 3 Tháng 3 P1 mua Mua câu liêm có cán 100.000Tháng 3 Tháng 3 P1 mua
Khám thử nghiệp cẩu. 3.120.000Tháng 3 Tháng 3 P4, B5, Ban An toàn Thí nghiệm tời ló Pa lăng 1.200.000Cả năm Cả năm Ban AT
Tổng cộng 7.120.000
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Dự CHI ĐỂ THỤC HIỆN (ĐỔNG) THỜI GIAN THỤC HIỆN THỜI GIAN HOÀN THÀNH ĐƠN VỊ THỤC HIỆN
Vệ sinh công nghiệp 2 khu A- B và công tác xanh, sạch đẹp.
800.000 3 tháng/đợt Cả năm Pl, Công đoàn
Sửa chữa phòng chống úng lụt phân xưởng Cơ khí. Đổ bê tông cổng ra vào khu B.
20.000.000 Tháng 6 Tháng 8 P4, PXCK, Đo kiểm tra môi sinh, lập hồ sơ
VSLĐ của XN theo qui định.
3.000.000 Tháng 3 Tháng 4 PỊRn AT, Ytế Lắp đặt hệ thống hút bụi khu sản xuất hòm Compozite. 30.000.000 Tháng 5 Tháng 6 P4,P2, PXCK Tổng cộng 53.800.000
NỘI DUNG CÔNG VIỆC Dự CHIĐỂ THỜI GIAN THỜI GIAN ĐON VỊ THỤC HIỆN THỤC HIỆN HOÀN THỤC
(ĐỔNG) THÀNH HIỆN
Mua mũ nhựa cứng. 6.000.000Tháng 2 Tháng 3 P6 mua
3. Ông Trần Tiến Ngọc - Trưởng Ban An toàn - Uỷ viên thường trực kiêm thư ký Hội đồng.
4. Ông Vũ Quang - Trưởng phòng Kỹ thuật - Uỷ viên. 5. Ông Đoàn Việt Hải - Chủ tịch Công đoàn - uỷ viên. 6. Ông Nguyễn Văn Bình - Bác sỹ - uỷ viên.
Hội đồng Bảo hộ lao động của Xí nghiệp có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Tham gia tư vấn với Xí nghiệp và phối hợp các hoạt động trong việc xây dựng quy chế quản lý, kế hoạch Bảo hộ lao động, phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp của Xí nghiệp.
- Chỉ đạo các đơn vị trong Xí nghiệp tổ chức thực hiện các chủ trương kế hoạch của Xí nhgiệp về Bảo hộ lao động
- Tổ chức kiểm tra thường xuyên tình hình thực hiện công tác Bảo hộ lao
động ở các đơn vị. Trong kiểm tra nếu phát hiện thấy các nguy cơ mất an toàn có quyền yêu cầu người quản lý sản xuất, cộng tác thực hiện các biện pháp loại trừ nguy cơ đó.
2.3.2 Kê hoạch Bảo hộ lao động
Thực hiện theo Thông tư số 14/1998/TTLT/BLĐTBXH-BYT- TLĐLĐVN
ngày 31/10/1998. Hàng năm Xí nghệp Xây lắp điện khi lập kế hoạch sản xuất kinh doanh đồng thời cũng lập kế hoạch Bảo hộ lao động. Việc lập kế hoạch Bảo hộ lao động căn cứ vào nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất. Kế hoạch Bảo hộ lao động của năm trước với những tiếu sót còn tồn tại trong công tác Bảo hộ lao động và phản ánh kiến nghị của người lao động, kiến nghị của tổ chức Công đoàn và kiến nghị của các đoàn thanh kiểm tra. Việc lập kế hoạch Bảo hộ
35
- Kỹ thuật vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện làm việc. - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động.
- Chăm sóc sức khỏe người lao động và phòng ngừa bệnh nghề nghiệp. - Tuyên truyền giáo dục huấn luyện về Bảo hộ lao động.
Kế hoạch Bảo hộ lao động phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phải đáp ứng đúng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, ngăn ngừa được tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh.
KÊ HOẠCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG cụ THỂ
KÊ HOẠCH VỂ KỸ THUẬT AN TOÀN - PHÒNG CHỐNG CHÁY Nổ
36