Nhà tài trợ đa phương lớn của Việt Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng quan hệ kinh tế quốc tế chương 9 đầu tư quốc tế – đầu tư quốc tế của việt nam (Trang 70 - 73)

lớn của Việt Nam

ODA cam kết cho 2011 (tr. USD) Nhật 1760 Hàn Quốc 412 Pháp 221 Đức 199 Mỹ 142

5 nhà tài trợ đa phương lớn của Việt Nam của Việt Nam

ODA cam kết cho 2011 (tr. USD) WB 2601 ADB 1500 Các tổ chức phi chính phủ 270 Liên hợp quốc 140 EU 88

Tác động của ODA:

Bổ sung nguồn vốn phát triển kinh tế-xã hội

ODA góp phần quan trọng vào sự phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội: giao thông vận tải, truyền thông, năng lượng, thủy lợi,…

ODA có tác dụng tích cực tăng cường năng lực, phát triển thể chế trên nhiều lĩnh vực, giáo dục đào tạo, p/triển nguồn nhân lực, y tế, dân số, xây dựng pháp luật, cải cách hành chính,…

ODA đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp và nông thôn, xóa đói nghèo

Khó khăn trong thu hút nguồn vốn ODA:

Trong giải phóng mặt bằng

Bố trí vốn đối ứng

Trong công tác đấu thầu

Tiến độ thi công các công trình chậm

Chất lượng 1 số công trình chưa đảm bảo

Công tác quản lí nhà nước còn nhiều bất cập

Giải ngân chậm

Bất cập trong thể chế, thủ tục hành chính

Quá trình phát triển:

Từ 1989, đầu những năm 1990 doanh nghiệp VN bắt đầu đầu tư ra nước ngoài (chủ yếu

Lào, Campuchia):

Nghị định số 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 quy định ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam để hướng dẫn và quản lý hoạt động ĐTRNN

Hoạt động ĐTRNN được điều tiết trong Luật Đầu tư năm 2005 với hướng dẫn cụ thể bằng Nghị định 78/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định về ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam ngày 09/9/2006

Một phần của tài liệu Bài giảng quan hệ kinh tế quốc tế chương 9 đầu tư quốc tế – đầu tư quốc tế của việt nam (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)