TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Bài giảng quan hệ kinh tế quốc tế chương 9 đầu tư quốc tế – đầu tư quốc tế của việt nam (Trang 61 - 64)

TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM

Quá trình phát triển và tình hình thu hút FII:

Những năm 1990:

Đầu những năm 1990: có 7 quỹ đầu tư nước ngoài được thành lập tại Việt Nam với tổng vốn huy động khoảng 400 triệu USD.

Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 khiến một số quỹ rút khỏi thị trường Việt Nam, những quỹ còn lại thu hẹp hoạt động.

Không xuất hiện một quỹ đầu tư mới nào trên thị trường tài chính Việt Nam trong vòng 4 năm sau khủng hoảng (1998 – 2001).

Từ 2002 các nguồn vốn bắt đầu tăng trở lại

Trong 2002: 15 quỹ đầu tư mới thành lập với tổng vốn FII vào Việt Nam trên 1 tỷ USD

2006-2007: lượng FII chảy vào Việt Nam cao:

Năm 2007: 6,3 tỷ USD

Chủ yếu vào thị trường trái phiếu: 60-70%

Từ 2008: có xu hướng nhà ĐTNN rút vốn

2008: vốn FII rút khỏi Việt Nam: 578 tr. USD

Trong 2009: đã rút ≈ 600 tr. USD

Năm 2010: FII quay lại. Khoảng 1 tỷ USD.

Hơn 1200 tổ chức nước ngoài mở tài khoản giao dịch tại VN, thực tế 30% có giao dịch

FII giải ngân vào cổ phiếu ≈ 5 tỷ USD

Vốn giải ngân từ NĐT chiến lược nước ngoài vào các ngân hàng thương mại, cty bảo hiểm, các doanh nghiệp lớn khoảng 1 tỷ USD

Vốn giải ngân từ các c/ty quản lý quỹ, các

định chế tài chính nước ngoài không hiện diện tại VN khoảng 4 tỷ USD

Quy mô FII còn nhỏ:

Tác động của FII:

Đóng góp 1 phần vốn cho phát triển kinh tế

Vai trò quan trọng với doanh nghiệp: ngân hàng, bảo hiểm thông qua đầu tư chiến lược

Một phần của tài liệu Bài giảng quan hệ kinh tế quốc tế chương 9 đầu tư quốc tế – đầu tư quốc tế của việt nam (Trang 61 - 64)