Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam:

Một phần của tài liệu Bài giảng quan hệ kinh tế quốc tế chương 9 đầu tư quốc tế – đầu tư quốc tế của việt nam (Trang 27 - 30)

3. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

3.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam:

ngoài tại Việt Nam:

Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC): Các bên tham gia ký kết phân định trách

nhiệm, phân chia kết quả kinh doanh và không thành lập pháp nhân

Doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài

Hình thức đầu tư phát triển kinh doanh: Tăng vốn pháp định mở rộng quy mô, năng lực sản xuất, đổi mới máy móc thiết bị, ….

Đầu tư thông qua mua bán và sát nhập DN

Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư

Các hình thức đặc biệt khác:

Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao BOT (Build-Operate-Transfer):

Là văn bản ký kết giữa chính phủ và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình cơ sở hạn tầng trong một thời gian nhất định, hết thời hạn nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình cho nhà nước VN

Hợp đồng BTO (Build-Transfer-Operate): ký giữa cơ quan nhà nước và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành

cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình

đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận

Hợp đồng BT (Build-Transfer):

ký giữa cơ quan nhà nước và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận

Một phần của tài liệu Bài giảng quan hệ kinh tế quốc tế chương 9 đầu tư quốc tế – đầu tư quốc tế của việt nam (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)