Ảnh hƣởng của Cr2(SO4)3 đến hình thái học của màng PANi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp polianlin và tương tác oxi hoá khử với ion cr3+ (Trang 54 - 58)

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.5. Ảnh hƣởng của Cr2(SO4)3 đến hình thái học của màng PANi

Từ ảnh hiển vi điện tử quét SEM cho phép nghiên cứu ảnh hƣởng của Cr2(SO4)3 đến hình thái học của màng PANi (hình 3.22 - 3.23).

(a) (b)

Hình 3.22.Ảnh SEM của mẫu PANi chế tạo trong

Khóa luận tốt nghiệp - 2010 55 K32C- Khoa hóa học

Ảnh SEM của hai mẫu cho thấy PANi đều ở dạng sợi gồm nhiều hạt đính với nhau, tuy nhiên mẫu có Cr2(SO4)3 tác động dƣờng nhƣ kích thƣớc hạt tăng lên đôi chút. Mặt khác quan sát kĩ cho thấy bề mặt của chuỗi hạt mẫu PANi có chứa Cr2(SO4)3 mịn hơn so với mẫu không có Cr2(SO4)3.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở phân tích các kết quả nghiên cứu polime hóa ANi với nồng độ ANi khác nhau chế tạo màng dẫn điện PANi, và sử dụng màng này làm điện cực nghiên cứu quá trình oxi hoá khử Cr3+, có thể rút ra đƣợc các kết luận sau:

1. Đã chế tạo đƣợc màng PANi dẫn điện bằng phƣơng pháp điện hóa – phân cực vòng đa chu kỳ (CV) trong môi trƣờng axit H2SO4 với nồng độ ANi 15, 20 và 25ml/l.

Khóa luận tốt nghiệp - 2010 56 K32C- Khoa hóa học

2. Đã chế tạo đƣợc điện cực màng PANi từ vật liệu màng PANi, có độ hoạt hóa điện hóa ổn định thể hiện trên phổ CV 20 chu kỳ trong khoảng thế -0,2 đến 0,8V, cho phép làm điện cực nghiên cứu một số quá trình oxi hóa khử.

3. Đã khảo sát tính chất điện hóa của ion Cr3+

trong dung dịch axit sunfuric 0,5M, kết quả cho thấy đƣờng CV phụ thuộc nồng độ Cr3+, cả ở vùng anôt và catôt. Điều đó cho thấy có thể có phản ứng oxi hóa khử đối với ion Cr3+, xảy ra trên nền điện cực PANi trong môi trƣờng axit.

4. Trên điện cực màng PANi xảy ra quá trình oxi hoá khử ion Cr3+, điện lƣợng oxi hoá hay khử đều tăng với nồng độ ion Cr3+

trong khoảng nồng độ 5.10-4M đến 10-3M, tƣơng quan này có dạng tuyến tính, có thể ứng dụng định lƣợng ion Cr3+.

Khóa luận tốt nghiệp - 2010 57 K32C- Khoa hóa học

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

1. Đặng Đình Bạch, Lê Xuân Quế, và các cộng sự, Tổng hợp và nghiên cứu một số polime dị vòng bán dẫn, TC Khoa học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, số 1- 2006, tr.95-98.

2. Đặng Đình Bạch (2000), hoá học hữu cơ, NXBĐHQG. 3. Phan Thị Bình (2006), Điện hóa ứng dụng, NXBKH&KT.

4. Phạm Đình Đạo, Trần Kim Oanh, Lê Xuân Quế, Kết tủa điện hoá PANi trong axit sunphuric, Tạp chí khoa học công nghệ, Tập XXXVIII-2000-3B,Tr.87-91. 5. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ

nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXBGD.

6. Đỗ Thị Hải (2001), Nghiên cứu nâng cao khả năng bảo vệ kim loại của PANi bằng tạo màng hỗn hợp với PANi điện hoá, ĐHSP Hà Nội.

7. Bùi Thị Hoa, Nghiên cứu ảnh hưởng chất hoạt động bề mặt CMC đến quá trình tổng hợp điện hoá PANi, ĐHSP Hà Nội. V-LV/6683-84.

8. Dƣơng Quang Huấn (2002), Luận Văn Thạc Sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2002.

9. Hữu Huy Luận(2004), Tổng hợp và nghiên cứu polime dẫn, copolime dẫn từ pyrol, thiophen, ĐHSP Hà Nội.

10. Hoàng Nhâm (2004), Hóa học vô cơ tập 1,NXBGD.

11. Trần Kim Oanh (2000), Luận Văn Thạc Sĩ, ĐHSP Thái Nguyên.

12. Lê Xuân Quế, Trần Kim Oanh, Nguyễn Hữu Tình, Phạm Đình Đạo, Đỗ Trà Hƣơng, Phạm Huy Quỳnh, Vũ Hùng Sinh, Đặng Ứng Vận, Polime hoá điện hoá anlin trong môi trường axit, Tuyển tập hội thảo polime và compozit, Hà Nội, 3/2001, Tr.182-186.

13. Hoàng Thị Ngọc Quyên, Lê Xuân Quế, Đặng Đình Bạch, Nghiên cứu polime hoá anilin bằng phân cực điện hoá, TC Hoá học T.42 (1),2004, tr.52-56.

Khóa luận tốt nghiệp - 2010 58 K32C- Khoa hóa học

14. Nguyễn Minh Thảo, (1998), Hoá học các hợp chất dị vòng, Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội.

15. Hứa Thị Ngọc Thoan, Dƣơng Quang Huấn, Lê Xuân Quế, Ảnh hưởng của KClO3 đến sự hình thành và oxi hoá polyanilin, Tạp chí hoá học, T.44, (2), 2006, Tr.185-189.

16. Nguyễn Thị Hải Vân (2006), Ảnh hưởng của TiO2 đến quá trình tổng hợp điện hoá PANi, ĐHSP Hà Nội.

Tiếng Anh

17. K. Wagner, J.W. Strojek∗, K. Koziel, Processes during anodic stripping voltammetry determination of lead in the presence of copper on a solid electrode modified with 2,2_-bipyridyl in polyaniline, Analytica Chimica Acta 447 (2001) 11–21.

18. B.N. Grgur, V. Ristic, M.M. Gvozdenovic, M.D. Maksimovic, B.Z. Jugovic, Polyaniline as possible anode materials for the lead acid batteries, Journal of Power Sources 180 (2008) 635–640.

19. Ali Olad and Reza Nabavi, Application of polyaniline for the reduction of toxic Cr(VI) in water, Journal of Hazardous Materials 147 (2007) 845–851. 20. Ali Olad and Reza Nabavi, Application of polyaniline for the reduction of

toxic Cr(VI) in water, Journal of Hazardous Materials 147 (2007) 845–851. 21. S I N EAD T. F A R R E L L A N D CARMEL B. BRESLIN, Reduction of

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp polianlin và tương tác oxi hoá khử với ion cr3+ (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)