Theo tỏc giả Trần Thị Minh Nguyệt thỡ “quyền bào chữa của bị cỏo là tổng hợp cỏc hoạt động gỡ tội của bị cỏo hoặc ngƣời bào chữa của bị cỏo trờn cơ sở ỏp dụng cỏc biện phỏp mà phỏp luật cho phộp nhằm chứng minh sự vụ tội, sự giảm nhẹ hỡnh phạt hoặc giảm nhẹ cỏc TNHS khỏc, sự giảm nhẹ trỏch nhiệm dõn sự của bị cỏo [36, tr.21]
Quyền bào chữa của bị cỏo đƣợc quy định tại Điều 11 và điểm e khoản 2 Điều 50 BLTTHS. Đõy thực sự là một quyền rất quan trọng của bị cỏo và nhận thức đƣợc tầm quan trong của quyền này, những nhà làm luật đó đƣa quyền này vào trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự từ thời phong kiến. Quyền bào chữa đƣợc thể hiện thụng qua việc bị cỏo cú quyền tự mỡnh bào chữa hoặc nhờ ngƣời khỏc bào chữa.
Nhƣ đó núi ở trờn thỡ lịch sử quyền này cú từ thời phong kiến tuy nhiờn theo thời gian thỡ quyền này càng đƣợc hoàn thiện, tuy nhiờn ở một chừng mực nào đú thỡ quyền này của bị cỏo vẫn cũn một số điểm hạn chế, cần sửa đổi, bổ sung.
Thứ nhất là: Hiện tại Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 cú quy định về quyền tự bào chữa nhƣng lại khụng cú quy định gỡ về việc thực hiện quyền này của bị cỏo, bị cỏo đƣợc làm gỡ và làm nhƣ thế nào khi thực hiện quyền này. Liệu khi bị cỏo thực hiện quyền tự bào chữa thỡ bị cỏo cú đƣợc đầy đủ cỏc quyền nhƣ ngƣời bào chữa hay khụng?
Thứ hai là việc nhờ ngƣời bào chữa: Ngƣời bào chữa cho bị cỏo quy định tại Điều 56 BLTTHS và quyền, nghĩa vụ của ngƣời bào chữa quy định tại Điều 58 BLTTHS. Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 56 thỡ ngƣời bào chữa cho bị cỏo cú thể là luật sƣ, ngƣời đại diện hợp phỏp của bị cỏo, bào chữa viờn nhõn dõn Tuy nhiờn theo ý kiến tỏc giả, khụng nờn quy định ngƣời bào chữa cho bị cỏo là ngƣời đại diện hợp phỏp của bị cỏo. Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành khụng quy định về ngƣời đại diện hợp phỏp của bị cỏo nhƣng ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật dõn sự thỡ ngƣời đại diện hợp phỏp cho bị cỏo cú thể là bố, mẹ, vợ (chồng), anh, chị, em… Trờn thực tế thỡ khụng phải nguời đại diện nào cũng hiểu biết phỏp luật hay cú kiến thức cần thức để bào chữa cho bị cỏo. Trong khi đú Điều 10 luật Luật sƣ lại quy định rất khắt khe về tiờu chuẩn của luật sƣ nhƣ họ phải là cử nhõn luật tức là đó cú trỡnh độ và kiến thức về phỏp luật, bờn cạnh đú họ lại cũn phải trải qua thời gian tập sự tức là bờn cạnh kiến thức phỏp luật hiện cú, họ cần phải cú thờm kiến thức thực tế nữa. Nhƣ vậy, rừ ràng để luật sƣ bào chữa cho bị cỏo thỡ sẽ tốt hơn cho bị cỏo.Và thực tế là với quy định về đối tƣợng cú thể đƣợc bào chữa cho bị cỏo nhƣ vậy, cơ quan tiến hành tố tụng mà đối với bị cỏo là cơ quan Tũa ỏn, thƣờng cấp giấy chứng nhận bào chữa cho ngƣời đại diện hợp phỏp để nộ trỏnh việc cỏc luật sự tham gia bào chữa. Việc nộ trỏnh khụng cần thiết này sẽ ảnh hƣởng nghiờm trọng đến việc bảo đảm quyền, lợi ớch của bị cỏo và đõy cũng cú thể là một nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng ỏn oan, sai.
đối với bị cỏo đang bị tạm giam cũng chƣa thật hợp lý. Cú quan điểm thỡ cho rằng do chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận bào chữa nờn ngƣời bào chữa chƣa đƣợc gặp bị cỏo và nếu chƣa gặp đƣợc bị cỏo thỡ khụng thể cú chữ ký của bị cỏo tại đơn yờu cầu ngƣời bào chữa đƣợc. Trong khi đú nếu chƣa cú chữ ký của bị cỏo tại đơn yờu cầu ngƣời bào chữa thỡ Tũa ỏn khụng thể cấp giấy chứng nhận bào chữa cho bị cỏo đƣợc. Nhƣ vậy cú sự luẩn quẩn giữa việc để cấp thỡ cần gặp bị cỏo nhƣng chƣa cấp thỡ lại chƣa đƣợc gặp. Tuy nhiờn cú quan điểm là theo khoản 1 Điều 57 BLTTHS mà phải cấp giấy chứng nhận bào chữa mà khụng cú ý kiến của bị cỏo. Quan điểm của tỏc giả là để đảm bảo quyền đƣợc bào chữa cú bị cỏo thỡ nờn cấp giấy chứng nhận bào chữa trƣớc sau đú tại phần thủ tục bắt đầu phiờn tũa, chủ tọa phiờn tũa cú thể hỏi bị cỏo đối với việc chấp nhận hay khụng chấp nhận ngƣời bào chữa. Hoặc ngay sau khi nhận đƣợc đề nghị cấp giấy chứng nhận bào chữa, Tũa ỏn cú thể cử cỏn bộ gặp trực tiếp bị cỏo để xem quan điểm của bị cỏo nhƣ thế nào [64].
Ngoài ra, để thực hiện quyền tự bào chữa thỡ bị cỏo cú quyền cung cấp, sử dụng những chứng cứ để bảo vệ cho quyền lợi cho bản thõn mỡnh. Tuy nhiờn quy định về chứng cứ, thu thập chứng cứ, đỏnh giỏ chứng cứ đƣợc thể hiện tại Điều 64, Điều 65, Điều 66 BLTTHS lại cho thấy rằng chứng cứ phải đƣợc thu thập theo đỳng trỡnh tự, thủ tục luật định và đƣợc cơ quan tiến hành tố tụng chấp nhận sử dụng phục vụ việc giải quyết mới đƣợc coi là chứng cứ. Quy định nhƣ vậy đảm bảo đƣợc tớnh chặt chẽ trong việc thu thập chứng cứ và nõng cao tớnh phỏp lý của chứng cứ. Tuy nhiờn trong thực tế, với kiến thức phỏp luật đa phần là hạn chế của cỏc bị cỏo thỡ việc thu thập chứng cứ khụng thể đảm bảo đỳng trỡnh tự và thủ tục luật định đƣợc. Hơn nữa việc đỏnh giỏ và cú đồng ý cho sử dụng chứng cứ lại vẫn phụ thuộc vào cơ quan tiến hành tố tụng. Bị cỏo cú đƣa ra, xuất trỡnh tại liệu, đồ vật hay lời khai… để chứng minh bảo vệ quyền lợi của mỡnh mà khụng đƣợc cơ quan tiến hành tố tụng chấp
nhận hay thực hiện cỏc bƣớc thu thập, kiểm tra, xử lý chứng cứ thỡ quyền tự bào chữa của bị cỏo cũng chỉ là quy định hỡnh thức, ảnh hƣởng nghiờm trọng đến quyền của bị cỏo và hiệu quả của việc giải quyết vụ ỏn. Theo tỏc giả thỡ nờn quy định chứng cứ là những gỡ cú thật, đƣợc thu thập theo trỡnh tự, thủ tục do Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định, cú thể đƣợc dựng làm căn cứ xỏc định cú hay khụng hành vi phạm tội, ngƣời thực hiện hành vi phạm tội cũng nhƣ những tỡnh tiết khỏc giỳp cho việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn. Đồng thời phải xõy dựng cơ chế để bị cỏo yờu cầu cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng đỏnh giỏ, xem xột, nghiờn cứu chứng cứ do bị cỏo cung cấp, quy định về trỡnh tự, thủ tục thu thập chứng cứ cũng nhƣ cơ chế để bảo đảm để bị cỏo thu thập cỏc tài liệu, độ vặt mà họ coi là chứng cứ.
Một vấn đề nữa đú chớnh là hiệu lực của giấy chứng nhận bào chữa. Trong thực tế vẫn chƣa cú sự thống nhất về giỏ trị và hiệu lực của giấy chứng nhận bào chữa và cũng chƣa cú một quy định nào về vấn đề này. Cú trƣờng hợp một giấy chứng nhận bào chữa đƣợc sử dụng từ giai đoạn điều tra đến khi kết thỳc xột xử nhƣng cú trƣờng hợp mỗi giai đoạn tiến hành tố tụng thỡ cơ quan tiến hành tố tụng lại cấp một giấy chứng nhận bào chữa riờng. Phớa quan điểm mỗi giai đoạn tố tụng cấp một giấy chứng nhận bào chữa cho rằng, việc thuờ hay nhờ ngƣời bào chữa là ý chỉ chủ quan của bị cỏo, bị cỏo cú thể thay đổi trong từng giai đoạn tố tụng nờn nhất thiết mỗi giai đoạn tố tụng cần phải cú ý kiến của bị cỏo rồi cấp giấy chứng nhận bào chữa. Phớa quan điểm chỉ cấp một giấy chứng nhận bào chữa lại cho rằng cấp nhiều giấy chứng nhận bào chữa là gõy phiền hà và sỏch nhiễu cho ngƣời bào chữa và ảnh hƣởng đến quyền, lợi ớch của bị cỏo. Theo tỏc giả thỡ để hạn chế tỡnh trạng cấp giấy chứng nhận bào chữa khụng thống nhất và khụng đỳng, phỏp luật tố tụng cần quy định chi tiết, cụ thể hơn về thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa và trong nội dung của văn bản này cần ghi rừ giỏ trị hiệu lực của nú.