về địa vị phỏp lý của bị cỏo
Trong lịch sử lập phỏp cho đến nay thỡ quy định về địa vị phỏp lý của bị cỏo trong BLTTHS năm 2003 là toàn diện và đầy đủ nhất. Quy định trong Bộ luật này đó khắc phục cơ bản những hạn chế trong việc quy định về địa vị phỏp lý của bị cỏo trong cỏc văn bản dƣới luật trƣớc khi phỏp điển húa lần thứ nhất và cỏc bộ luật, luật sau này. Cỏc quy định về địa vị phỏp lý của bị cỏo trong BLTTHS năm 2003 đó phự hợp với cỏc văn bản phỏp luật quốc tế về quyền con ngƣời nhƣ Tuyờn ngụn quốc tế nhõn quyền năm 1948, Cụng ƣớc quốc tế về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị năm 1996, Nghị định thƣ khụng bắt buộc bổ sung Cụng ƣớc chống tra tấn hoặc cỏc hỡnh thức đối xử hay trừng phạt tàn ỏc, vụ nhõn đạo hoặc hạ nhục năm 2002…., đó đảm bảo cỏc quyền con ngƣời theo tiờu chớ quốc tế bao gồm quyền sống, quyền đƣợc bảo vệ
khụng bị tra tấn, đối xử tàn bạo, quyền đƣợc bảo vệ khụng bắt làm nụ lệ hay bị hạ nhục, quyền đƣợc xột xử cụng bằng, quyền đƣợc đối xử nhõn đạo, tụn trọng phẩm giỏ của những ngƣời bị tƣớc quyền tự do (bị hạn chế quyền tự do), quyền đƣợc thừa nhận bỡnh đẳng trƣớc phỏp luật…. Đồng thời cỏc quy định về địa vị phỏp lý của bị cỏo trong BLTTHS năm 2003 cũng đó phự hợp với cỏc văn bản phỏp luật quốc gia nhƣ Hiến phỏp, Luật tổ chức Tũa ỏn, cỏc nghị quyết, thụng tƣ cú liờn quan đến địa vị phỏp lý của bị cỏo…
Bờn cạnh đú sự cụ thể, chi tiết, rừ ràng trong cỏc quy định về địa vị phỏp lý của BLTTHS đó cung cấp “bộ quy tắc ứng xử” để khụng chỉ CQTHTT mà ngƣời THTT và bị cỏo cũn biết đƣợc mỡnh đƣợc làm gỡ, đƣợc hƣởng những gỡ và phải làm gỡ, làm nhƣ thế nào. Khụng chỉ cú thế cỏc quy định trong chế định này cũn giỳp việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự đƣợc nhanh chúng, chớnh xỏc, khụng làm oan ngƣời vụ tội và khụng bỏ lọt tội phạm. Chƣa bao giờ tỡnh trạng ỏn oan sai lại là vấn đề thời sự núng bỏng nhƣ hiện này, và phải khẳng định rằng phần lớn những oan sai đú là do quyền và nghĩa vụ của bị cỏo khụng đƣợc coi trọng và đảm bảo, CQTHTT và ngƣời THTT đó khụng đỏnh giỏ đỳng tầm quan trọng của cỏc quy định này.
Tuy nhiờn cựng với sự vận động và phỏt triển của con ngƣời và xó hội, bờn cạnh những ý nghĩa tớch cực, cỏc quy định của chế định địa vị phỏp lý của bị cỏo đó bộc lộ nhiều hạn chế trong kỹ thuật lập phỏp và trong thực tiễn ỏp dụng. Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành chƣa quy định hoặc quy định chƣa đầy đủ cỏc quyền, nghĩa vụ của bị cỏo đồng thời chƣa cú một cơ chế đảm bảo cho việc thực hiện những quy định này trong thực tế, những thiếu sút này làm cho BLTTHS chƣa thực sự đỏp ứng đƣợc yờu cầu đũi hỏi của cụng cuộc cải cỏch tƣ phỏp, chƣa đảm bảo đƣợc sự phự hợp với hệ thống phỏp luật quốc gia núi riờng và phỏp luật quốc tế núi chung.
chƣa đầy đủ về cỏc quyền của bị cỏo đồng thời chƣa cú quy định cơ chế bảo đảm cho bị cỏo đƣợc thực hiện cỏc quyền của mỡnh, cụ thể:
Thứ nhất: Chƣa quy định “quyền đặt cõu hỏi cho những ngƣời tham gia tố tụng khỏc” và cơ chế bảo đảm thực hiện quyền này. Hiờn nay đang cú 2 luồng quan điểm khỏc nhau về việc cú nờn ghi nhận quyền này trong BLTTHS hay khụng. Tỏc giả tỏn đồng với quan điểm nờn ghi nhận quyền này tuy nhiờn cần phải quy định chi tiết về nội dung của quyền và cơ chế bảo đảm thực hiện.
Thứ hai: Quy định chƣa đầy đủ về quyền bào chữa của bị cỏo và cơ chế bảo đảm thực hiện. Đầu tiờn là BLTTHS hiện hành cú quy định về quyền tự bào chữa của bị cỏo nhƣng lại chƣa cú quy định về việc thực hiện quyền này nhƣ thế nào và bị cỏo đƣợc làm gỡ, làm nhƣ thế nào? Tiếp đến là chƣa cú quy định cụ thể, rừ ràng về việc cấp giấy chứng nhận bào chữa cho ngƣời bào chữa đối với bị cỏo đang bị tạm giam. Và cỏc quy định về chứng cứ để thực hiện quyền bào chữa cho bị cỏo chƣa thật phự hợp, việc thu thập cỏc chứng cứ của bị cỏo đó khú, việc cỏc chứng cứ cú đƣợc sử dụng hay khụng và đỏnh giỏ chỳng nhƣ thế nào lại cũn khú hơn vỡ nú hoàn toàn phụ thuộc vào CQTHTT. Ngoài ra cũn vấn đề giỏ trị của giấy chứng nhận bào chữa...
Thứ ba: Chƣa quy định về cỏc quyền dõn sự của bị cỏo. Việc chƣa quy định cỏc quyền dõn sự của bị cỏo ảnh hƣởng rất lớn đến việc thực hiện cỏc giao dịch dõn sự của bị cỏo. Bị cỏo đƣợc thực hiện những quyền dõn sự nào và cỏch thực hiện đang là yờu cầu lớn cho việc hoàn thiện cỏc quy định về địa vi phỏp lý của bị cỏo.
Thứtƣ: Chƣa quy định quyền đƣợc bồi thƣờng của bị cỏo. Quyền này đó đƣợc ghi nhận ở cỏc văn bản dƣới luật. Tuy nhiờn để thể hiện đỳng tầm quan trọng của quyền này cũng nhƣ đảm bảo giỏ trị thực hiện trong thực tế thỡ quyền này cần phải đƣợc ghi nhận trọng BLTTHS
Thứ năm: Chƣa quy định về quyền đƣợc thụng tin liờn lạc, gặp gỡ ngƣời thõn.
Về nghĩa vụ của bị cỏo: BLTTHS hiện hành mới chỉ dừng lại ở việc quy định “bị cỏo phải cú mặt theo giấy triệu tập của Tũa ỏn; trong trƣờng hợp vắng mặt khụng cú lý do chớnh đỏng thỡ cú thể bị ỏp giải; nếu bỏ trốn thỡ bị truy nó” trong khi đú cũn một loạt cỏc nghĩa vụ khỏc của bị cỏo chƣa đƣợc quy định và liệt kờ cụ thể trong điều luật, cụ thể:
Thứ nhất: Cần quy định bị cỏo cú nghĩa vụ chấp hành cỏc yờu cầu của cơ quan Tũa ỏn. Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn cũng nhƣ quỏ trỡnh tham gia phiờn tũa bị cỏo cú nghĩa vụ tuõn theo sự điều khiển của thẩm phỏn đƣợc phõn cụng chủ tọa phiờn tũa, cú nghĩa vụ tuõn theo nội quy phiờn tũa, khụng đƣợc dựng phiờn tũa để lăng mạ hay xỳc phạm ngƣời khỏc, khụng đƣợc gõy rối phiờn tũa, chỉ đƣợc trỡnh bày ý kiến khi chủ tọa phiờn tũa cho phộp. Ngoài ra tại phiờn tũa bị cỏo cú nghĩa vụ khai bỏo, trả lời cỏc cõu hỏi của Hội đồng xột xử cũng nhƣ nghĩa vụ xuất trỡnh cỏc tài liệu, chứng cứ để bảo vệ quyền lợi cho mỡnh.
Thứ hai: Cần quy định bị cỏo cú nghĩa vụ chấp hành cỏc quy định về tạm giam đối với bị cỏo đang bị tạm giam hoặc cỏc quy định về trỡnh diện đối với cỏc bị cỏo đang đƣợc tại ngoại. Bị cỏo đang bị tạm giam, chịu sự quản lý của Ban giỏm thị trại tạm giam đƣợc hƣởng cỏc chế độ theo quy định về tạm giam đồng thời phải chấp hành nội quy của nơi giam giữ để khụng gõy mất trật tự trị an và ảnh hƣởng đến hoạt động bỡnh thƣờng của nơi giam giữ. Cũn đối với cỏc bị cỏo đang đƣợc tại ngoại thỡ cú nghĩa vụ chịu sự quản lý, theo dừi của chớnh quyền địa phƣơng. Đồng thời cũng nờn quy định nếu bị cỏo khụng chấp hành nghiờm chỉnh cỏc nghĩa vụ của bị cỏo thỡ sẽ bị ỏp dụng biện phỏp ngăn chăn khỏc là biện phỏp tạm giam.
Bờn cạnh đú cũng cần cú cỏc quy định cụ thể khỏc liờn quan đến nghĩa vụ của bị cỏo vớ dụ nhƣ nghĩa vụ bồi thƣờng đối với ngƣời bị hại hoặc nguyờn đơn dõn sự. Việc khụng quy định cụ thể nghĩa vụ của bị cỏo sẽ dẫn đến việc bị cỏo khụng nắm đƣợc nghĩa vụ của mỡnh sẽ ảnh hƣởng đến quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn và tỏc động xấu đến quyền lợi của chớnh bị cỏo.
Ngoài ra bờn cạnh cỏc quy định về quyền và nghĩa vụ của bị cỏo tại khoản 2 Điều 50 BLTTHS thỡ cỏc quy định về quyền và nghĩa vụ của bị cỏo cũn nằm rải rỏc ở nhiều phần và nhiều chƣơng của BLTTHS, theo tỏc giả thỡ nờn tập hợp cỏc quyền và nghĩa vụ lại để cỏc cỏc quy định này cú hệ thống hơn đồng thời tiện cho việc nghiờn cứu và thực hiện cỏc quy định này.
Với những ƣu điểm và hạn chế nhƣ trờn trong cỏc quy định về địa vị phỏp lý của bị cỏo cựng với đũi hỏi của cụng cuộc cải cỏch tƣ phỏp và hoàn thiện hệ thống phỏp luật, yờu cầu cấp thiết đặt ra là cần phải hoàn thiện cỏc quy định cú liờn quan đến địa vi phỏp lý của bị cỏo. Vấn đề này sẽ đƣợc giải quyết ở chƣơng thứ 3 của luận văn này.