2001 đến năm 2006
2.2.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp
* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp.
Trong giai đoạn 2001 - 2006, GTSX ngành nông, lâm, thủy sản tăng trƣởng liên tục qua các năm (theo giá so sánh từ 4.115.764 triệu đồng năm 2000 lên 5.653.724 triệu đồng năm 2006), tăng 37,36% (1.537.960 triệu đồng), so với năm 2000, đạt bình quân 5,33%/năm.
Bảng 1.4. chuyền dịch cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp 6 năm 2001 - 2006.
Đơn vị:%
Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Nông nghiệp 83,26 83,07 82,89 83,03 81,88 82,24
Lâm nghiệp 10,17 9,99 9,88 9,58 9,99 9,50
Thủy sản 6,57 6,94 7,23 7,39 8,13 8,26
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Nghệ An)
Cơ cấu kinh tế nông, lâm, nghiệp và thủy sản chuyển dịch tích cực theo hƣớng: Giảm tỷ trọng nông nghiệp từ 83,27% năm 2000 xuống còn 82,24% năm 2006, tỷ trọng lâm nghiệp giảm từ 10,34% lên 9,50% trong cùng kỳ. Nhƣ vậy mặc dù tỷ trọng của nông, lâm nghiệp giảm nhƣng giá trị tuyệt đối của nông nghiệp trong thời gian này tăng từ 3.427.427 triệu đồng năm 2000 lên 4.650.105 triệu đồng năm 2006, tƣơng tự giá trị tuyệt đối của lâm nghiệp tăng từ 425.547 triệu đồng lên 536.802 triệu đồng. Riêng tỷ trọng thủy sản tăng từ 639% lên 8,25%, nhƣng lƣợng giá trị tuyệt đối còn quá nhỏ (từ 262.790 triệu đồng lên 466.817 triệu đồng trong cùng kỳ), chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của một tỉnh có hơn 82 km bờ biển. Sản lƣợng lƣơng thực tăng từ 832.399 tấn năm 2000 lên 1.143.852 tấn năm 2006, bình quân lƣơng thực trên đầu ngƣời từ 211 kg năm 1996 lên 290 kg năm 2000 và đạt 373 kg năm 2006.
Trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp, GTSX trồng trọt liên tục phát triển, với tốc độ tăng trƣởng bình quân 4,45%/ năm. Trong cơ cấu sản xuất nội bộ ngành nông nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hƣớng: Giảm tỷ trọng GTSX trồng trọt trong tổng thu nhập của ngành từ 71,90 năm 2000 xuống 65,36 năm 2006, còn tỷ trọng giá trị chăn nuôi tăng 26,70% lên 33,28%, các hoạt động dịch vụ cho nông nghiệp lại giảm từ 1,40% xuống 1,36% trong cùng kỳ.
Tổng sản lƣợng lƣơng thực cây có hạt tăng từ 832.399 tấn năm 2000 lên 1.143.852 tấn năm 2006, tăng 37,41% (311.453 tấn). Sản lƣợng lƣơng thực bình quân đầu ngƣời tăng từ 290 kg năm 2000 lên 373 kg/ngƣời vào năm
dịch đúng hƣớng, diện tích lúa giảm từ 186.838 ha năm 2000 xuống còn 182.135 ha năm 2006, giảm 2,58% (4.703 ha), diện tích ngô tăng, nhất là ngô vụ đông trên đất hai lúa từ 37.473 ha năm 2000 lên 67.129 ha năm 2006, tăng 79,13% (2 9.656 ha). Sản lƣợng lúa tăng đều qua các năm mặc dù diện tích giảm nhƣng nhờ năng suất tăng nhanh, sản lƣợng lúa tăng từ 753.634 tấn năm 2000 lên 911.267 tấn năm 2006, tăng 20,91% (157.633 tấn), năng suất lúa từ 40,34 tạ/ha năm 2000 lên 50,03 tạ/ha năm 2006, tăng 24% (9,69 tạ). Sản lƣợng ngô cũng tăng nhanh qua các năm do diện tích và năng suất tăng nhanh, sản lƣợng từ 78.672 tấn năm 2000 lên 232.544 tấn năm 2006, tăng 153.872 tấn (195%), năng suất từ 20,99 tạ/ha năm 2000 lên 34,64 tạ/ha năm 2006, tăng 13,65 tạ (65%). Trong trồng trọt, đã xuất hiện các mô hình sản xuất đạt trên 50 triệu/ha nhƣ: Quỳnh Hƣơng, Quỳnh Bảng (Quỳnh Lƣu), Diễn Xuân (Diễn Châu), Nam Xuân (Nam Đàn), Tân Sơn (Đô Lƣơng)...
Bên cạnh sản xuất lƣơng thực, các loại cây công nghiệp ngắn và dài ngày cũng có tốc độ phát triển khá. Đã hình thành nhiều vùng sản xuất nguyên liệu tập trung quy mô lớn, gắn sản xuất với công nghiệp chế biến và thị trƣờng tiêu thụ, tạo ra khối lƣợng nông, lâm, thủy sản lớn nhƣ vùng chè, cà phê, cao su, mía, lạc, dứa, sắn...
Ngành chăn nuôi trong những năm qua đạt tốc độ phát triển nhanh cả về số lƣợng và chất lƣợng. Nghệ An đang là tỉnh đứng đầu cả nƣớc về số tổng số đàn trâu, bò. Trâu từ 276 nghìn con năm 2000 lên 293 nghìn con năm 2006, tăng 6,16% (17 nghìn con), trong đó trâu cái sinh sản là 85 nghìn con. Bò tăng 143 nghìn con (50%) từ 283 nghìn con năm 2000 lên 426 nghìn con năm 2006, trong đó bò lai sind đạt 145.000 con, bò sữa 1.166 con, bò sinh sản 102 nghìn con. Lợn từ 961 nghìn con năm 2000 lên 1.239 nghìn con năm 2006, tăng 278 nghìn con (28%) so với năm 2000, trong đó lợn nái hơn 182 nghìn con. Bên cạnh đó, các chƣơng trình dự án chăn nuôi do tỉnh đầu tƣ nhƣ:
Chƣơng trình cải tạo đàn bò theo hƣớng Zê bu hóa, bò thịt chất lƣợng cao, chƣơng trình lợn hƣớng nạc....góp phần cải tạo, nâng cấp chất lƣợng đàn nên đã nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngƣời chăn nuôi. Đàn gia cầm tăng nhanh từ 6.714 nghìn con năm 2000 lên 10.950 nghìn con năm 2006, tăng 4.236 nghìn con (63%). Một số mô hình sản xuất chăn nuôi tiên tiến, với quy mô vừa, và lớn đã đƣợc hình thành và phát triển nhƣ ở Vinh, Nam Đàn, Nghi Lộc, Quỳnh Lƣu...Những kết quả đạt đƣợc trên đã góp phần đƣa tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi trong tổng GTSX nông nghiệp của tỉnh năm 2006 đạt 23,73%.
Rừng của Nghệ An là tài nguyên có ý nghĩa không chỉ trong tỉnh, trong vùng mà còn là trong cả nƣớc. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó trong thời gian qua, tỉnh đã có nhiều biện pháp nhằm bảo vệ vốn rừng hiện có, đồng thời đẩy mạnh khoanh nuôi tái sinh và trồng mới phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. Tốc độ phát triển rừng khá nhanh, công tác giao đất, khoán rừng đƣợc thực hiện rộng khắp và ngày càng phát huy hiệu quả, công tác quản lý, bảo vệ ngày càng tốt hơn, công tác kiểm lâm đƣợc tăng cƣờng đã làm giảm đáng kể nạn chặt phá và cháy rừng....Đến năm 2006, cơ bản đã giao đất, khoán rừng cho 775.853 ha, trong đó các hộ gia đình, cá nhân 437.108 ha, các tổ chức kinh tế 113.394 ha, các tổ chức khác 224.395 ha. Đẩy mạnh công tác khoanh nuôi, làm giàu rừng và trồng rừng mới ở những vùng trọng điểm nhƣ: Vùng phòng hộ đầu nguồn và vùng đất trống, đồi núi trọc dọc hai bên đƣờng quốc lộ 48, quốc lộ 7 và ven Sông Cả. Tốc độ trồng rừng tập trung tăng nhanh, mỗi năm riêng các chƣơng trình dự án thuộc ngành lâm nghiệp quản lý trực tiếp trồng từ 10 - 11 nghìn ha, 15 - 17 triệu cây phân tán, bảo vệ 750.807 ha rừng, khoanh nuôi, phục hồi rừng tự nhiên hơn 40.000 ha, chăm sóc rừng trồng 15.852 ha, phát triển nhanh rừng nguyên liệu, mỗi năm trồng từ 3.00 - 4000
ha, khai thác 93.400 m3 gỗ, 1.200 tấn lâm sản phụ, 14,7 ngàn cây tre, mét, 20,6 triệu cây nứa, lùng và 1.100 tấn nhựa thông.
Nhờ làm tốt công tác khoanh nuôi, bảo vệ, trồng rừng, giảm sản lƣợng khai thác gỗ rừng tự nhiên, nên thảm thực vật đƣợc phát triển tốt, tỷ lệ độ che phủ tăng qua các năm từ 41,5% năm 2000 lên 48% năm 2006. Một số mô hình rừng kinh tế đã đƣợc hình thành nhƣ quế (Quế Phong, Quỳ Châu) quy mô 7.900 ha, nguyên liệu đã trồng 4.900 ha, nguyên liệu gỗ ván ép 4.000 ha, cây Sở 1.400 ha...Nhiều khu rừng đặc dụng đƣợc hình thành nhƣ: Vƣờn Quốc gia Pù Mát, đặc dụng Núi Chung và rừng phòng hộ Pù Huống, Sông cấm, Vực Mẫu...góp phần bảo vệ cảnh quan và môi trƣờng sinh thái.
Ngành thủy sản đã có sự chuyển hƣớng đa dạng ngành nghề, đánh bắt hợp lý, nâng cao hiệu quả ra khơi đánh bắt, gắn với việc nuôi trồng và chế biến thủy sản. Đến năm 2006, tổng GTSX ngành thủy sản đạt 466.817 triệu đồng so với năm 2000 (262.790 triệu đồng), tăng 77,63% (204.027 triệu đồng (93%), bình quân mỗi năm tăng 11,09%,
Trong cơ cấu giá trị ngành thủy sản đã có sự thay đổi theo hƣớng: Tăng tỷ trọng nuôi trồng từ 22,93% năm 2000 lên 29,03% năm 2006, tƣơng tự tỷ trọng dịch vụ tăng từ 1,18% lên 3,64%. Ngƣợc lại, tỷ trọng khai thác lại giảm từ 75,89% xuống 67,33% trong thời gian tƣơng ứng, mặc dù giá trị tuyệt đối của khai thac thủy sản tăng từ 239.368 triệu đồng năm 2000 lên 602.564 triệu đồng năm 2006. Về quan hệ giữa sản lƣợng thủy sản nuôi trồng và sản lƣợng khai thác cũng có sự thay đổi theo hƣớng tƣơng tự. Năm 2000, sản lƣợng thủy sản nuôi trồng mới đạt 8.000 tấn, nhƣng đến năm 2006 đã đạt 25.109 tấn, chiếm 36,07%. Sản lƣợng thủy sản khai thác từ 29.000 tấn năm 2000 lên 44.503 tấn, chiếm 63,93% trong cùng kỳ. Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 10 triệu USD. Diện tích nuôi trồng thủy sản tăng nhanh từ 13.752 ha năm 2002, lên 19.782 ha năm 2006, trong đó 1.560 ha nuôi trồng nƣớc mặn, lợ, 18.222
ha nuôi trồng nƣớc ngọt, 1.480 ha nuôi tôm, 175 ha ƣơm tôm giống. Về sản xuất giống, đến năm 2006 tỉnh đã sản xuất đƣợc 560 triệu con cá giống, trong đó có 14 triệu con cá giống rô phi đơn tính, 180 triệu con tôm giống, tăng 20% so với cùng kỳ...cơ bản đáp ứng đủ và kịp thời nhu cầu nuôi của các hộ.
Phong trào nuôi tôm, cua, ngao, cá lồng tiếp tục phát triển rộng khắp trên các huyện, thị ven biển nhƣ dự án nuôi tôm, cua, ngao ở Bắc Quỳnh Lƣu, Diễn Châu, Nghi Lộc, thành phố Vinh. Hoạt động nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt cũng khá phát triển nhƣ nuôi cá rô phi đơn tính, nuôi cá trên ruộng lúa, nuôi cá lồng trên bè, sông suối, hồ đập phát triển mạnh....
Năng lực khai thác phát triển mạnh theo hƣớng hiện đại hóa, tàu thuyền công suất nhỏ giảm, thay vào đó là tàu thuyền công suất lớn có khả năng khai thác vùng khơi tăng nhanh từ 105.000 CV năm 2000, lên 155.000 CV năm 2005. Trình độ đánh bắt và sử dụng phƣơng tiện tàu thuyền của ngƣ dân ngày càng đƣợc nâng cao.
Cơ sở hạ tầng dịch vụ nghề cá tiếp tục đƣợc đầu tƣ góp phần thúc đẩy nghề cá phát triển, đã nâng cấp xong nhà máy 38A, công suất 1.500 tấn/năm, Nhà máy chế biến 38B đang đƣợc nâng cấp công suất 1.500 tấn/năm, Cảng cá Cửa Hội (Cửa Lò), bến cá Nhân dân Lạch Vạn (Diễn Châu), Lạch Quèn (Quỳnh Lƣu).. đáp ứng phần lớn nhu cầu khai thác và dịch vụ hậu cần nghề cá. Phƣơng tiện tàu thuyền cập cảng không ngừng đƣợc nâng lên, các cơ sở dịch vụ nghề cá trong cảng đƣợc đầu tƣ khá đồng bộ nhƣ; Nhà máy đá, kho lạnh, cơ sở chế biến...Chế biến thủy sản phát triển theo hƣớng đa dạng hóa sản phẩm, chất lƣợng không ngừng đƣợc tăng lên. Sản phẩm chế biến xuất khẩu đạt 2000 tấn/năm, cá 10.000 tấn năm, với giá trị 16 triệu USD.
Do đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng nhanh trong trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, thực hiện tốt việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi
tích không ngừng tăng lên qua các năm. Nếu năm 2000 chỉ đạt 15,5 triệu đồng/ha đất nông nghiệp thì đến năm 2003 đạt 17,5 triệu đồng/ha và năm 2006 đạt 19,5 triệu đồng/ha.
Trong giai đoạn 2001 - 2006, bên cạnh việc sản xuất lƣơng thực nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực cho nhân dân trong tỉnh, Nghệ An còn tập trung chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hƣớng sản xuấy hàng hóa, đã hình thành nhiều vùng nguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản sản theo hƣớng sản xuất hàng hóa nhƣ:
Về cây công nghiệp hàng năm có: Lạc từ 23.000 - 24.000 ha tập trung chủ yếu ở các huyện (Thanh Chƣơng, Nam Đàn, Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lƣu), năng suất 16 - 17 tạ/ha, sản lƣợng hàng năm đạt 40.000 - 46.000 tấn. Riêng năm 2004, diện tích lạc đạt 24.086 ha, năng suất 20,22 tạ/ha, sản lƣợng đạt 48.707 tấn, là năm có năng suất cao nhất từ trƣớc đến nay. Diện tích Vừng từ 7.500 -10.000 ha (Diễn Châu, Nghi Lộc, Nam Đàn), sản lƣợng trên 4.000 tấn. Diện tích Mía 26.000 ha (Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Tân Kỳ), sản lƣợng 1,48 triệu tấn đảm bảo cho 4 nhà máy đƣờng hoạt động hết công suất. Dâu tằm 1.400 ha. Sắn công nghiệp 1.650 ha cho vùng Nhà máy sắn Thanh Chƣơng.
Về cây công nghiệp dài ngày, các cây chè, cao su, cà phê, hồ tiêu...càng ngày càng mở rộng theo xu hƣớng trồng tập trung. Đến năm 2006 toàn tỉnh có 7.024 ha chè công nghuệp, sản lƣợng trên 27.000 tấn chè búp tƣơi, chế biến và xuất khẩu hơn 5.500 tấn chè búp khô. Cà phê 2.466 ha, sản lƣợng 132.000 tấn quả tƣơi, chế biến 1.630 tấn cà phê nhân. Cao su 3.937 ha, sản lƣợng 1.877 tấn mủ khô làm hàng hóa nội tiêu và xuất khẩu. Hồ tiêu 326 ha, sản lƣợng 296 tấn...
Về cây ăn quả, đến năm 2006 toàn tỉnh có 6.036 ha cam, chanh, quýt, trong đó 2.197 ha cam, sản lƣợng đạt 42.000 tấn, 3.871 ha dứa, sản lƣợng 39.022 tấn cung cấp cho nhà máy chế biến nƣớc dứa cô đặc..
Về cây nguyên liệu dăm, giấy, đến năm 2006 đã hoàn chỉnh xong quy hoạch vùng trồng cây nguyên liệu cho công nghiệp chế biến dăm, giấy 80.000 ha, trồng mới đƣợc 14.843 ha rừng nguyên liệu.
Sản xuất hàng hóa và kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, năm 2006 tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh đạt 84,993 triệu USD, trong đó ngành nông nghiệp đạt 11,226 triệu USD, tămg 1,7 triệu USD so với năm 2004. bao gồm các mặt hàng chủ yếu: Thủy sản 450.000 USD, rau quả 3.217 tấn, lạc nhân 13.800 tấn, chè khô 4.783 tấn, gạo tẻ 16.200 tấn, cà phê 4.956 tấn, cao su 7.350 tấn.
Nhƣ vậy, trong giai đoạn 2001 - 2006 nền nông nghiệp của Nghệ An đang chuyển dần từng bƣớc sang nền nông nghiệp hàng hóa, trong đó tỷ trọng hàng hóa nông sản chế biến ngày càng tăng lên. Đó là một xu hƣớng tích cực của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Tuy vậy, trong sản xuất nông nghiệp năng suất một số loại cây trồng, vật nuôi còn thấp, một số loại cây nguyên liệu phát triển chƣa ổn định nên xảy ra tình trạng thiếu nguyên liệu chế biến cho nhà máy, ngành chăn nuôi chƣa phát huy hết lợi thế, ngành thủy sản phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng.
* Thực hiện cơ khí hóa, thủy lợi hóa và ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp:
Bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, nhận thức sâu sắc rằng, là một tỉnh nông nghiệp, con đƣờng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của Nghệ An còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ cơ giới hóa quá thấp. Tỉnh ủy, UBND, các cấp, các ngành của tỉnh đã xác định việc cơ giới
HĐH nông nghiệp, nông thôn, nó có tác động to lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn, giải phóng lao động nặng nhọc, gieo trồng kịp thời vụ, là bƣớc đột phá để tăng năng suất lao động và tăng sản lƣợng lƣơng thực hàng năm.
Thực hiện quyết định của UBND tỉnh về chƣơng trình “Đưa cơ giới vào sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1999 - 2003” và chính sách “Hỗ trợ một phần lãi suất mua máy cày nhỏ đa chức năng phục vụ sản xuất nông nghiệp”. Phấn đấu trong 5 năm khâu làm đất bằng máy đạt 15-20% diện tích (cả nƣớc 40-45%) và phát triển đƣợc 2.000 máy cày nhỏ đa chức năng, trong đó Nhà nƣớc hỗ trợ lãi suất cho vay là 1.000 máy. Xuất phát từ tình hình thực tế, Năm 2001, tỉnh Nghệ An đã có quyết định cấp bù lãi suất cho nông dân vay mua 1.000 máy cày. Việc mua sắm máy cày đƣợc các cấp, các ngành tạo mọi điều kiện để có máy sớm đƣa vào sản xuất. Sau khi huyện lập kế hoạch mua máy căn cứ vào nhu cầu của dân, đƣa về tỉnh duyệt, gửi xuống các chi nhành ngân hàng Nông nghiệp và PTNT huyện để lo vốn, thẩm định trƣớc khi cho vay. Nếu đầy đủ điều kiện thì làm khế ƣớc và sau khi cho vay, ngân hàng có nhiệm vụ thu hồi vốn theo kế hoạch từng năm. Khi hoàn tất thủ tục cho vay, tiền đƣợc chuyển thẳng cho đơn vị bán máy, trƣờng hợp do cần máy để giải quyết thời vụ làm đất, nếu thẩm định có khả năng trả nợ thì ngân hàng đứng ra bảo lãnh để xí nghiệp giao máy, sau đó làm thủ tục chuyển tiền. Có trƣờng hợp UBND huyện đứng ra bảo lãnh để khách hàng nhận máy trƣớc thanh toán sau.