Nối chồng mộng

Một phần của tài liệu Gia công chi tiết mộc Xây dựng dịch 100% từ cuốn Carpentry and Joinery 14.3 Theo tiêu chuẩn ÚC (Trang 33 - 39)

Mối nối chồng mộng được dùng khi đầu của 1 thanh gỗ được định hình vào bề mặt của góc nối như 1 đường chỉ viền. Nó cũng được dùng nơi mảnh vật liệu không phù hợp ghép lại nhau.

Khớp được dùng chủ yếu để tạo thành 1 góc nội bộ nơi cần cắt tỉa như ốp chân tường, ốp trần hoặc góc cột. (Hình 2.40)

Nhựng thuận lợi của kết nối chồng mộng là:

 Chỉ 1 thanh gỗ cần phải định hình, những thanh khác chỉ cần cắt vuông góc.

 Khi hệ thống dây dẫn điện có thể sửa chữa khi cần, mối nối chồng mộng không cần phải tháo mối nối.

 So với kết nối góc ốp chồng thì tình trạng co rút của mối nối này là không đáng kể. (Hình 2.41)

Hình 2.40

34

Để đường cắt trên mỗi thanh gỗ đạt đượt độ chính xác theo nền chung, hãy dùng một trong những dụng cụ đánh dấu và phương pháp sau:

Bộ chia: Bộ chia điều chỉnh này thực sự hữu ích để đánh dấu từ 1 nền tương thích cho

nhiều mặt bất thường. Để đánh dấu đường thẳng, tiến hành như sau:

 Đặt thanh gỗ lên vị trí cần thiết.

 Đặt bộ chia hơi lớn hơn khoảng hở lớn nhất giữa 2 thanh gỗ lắp ghép.

 Giữ bộ chia sao cho điểm đánh dấu song song với bề mặt của vật cần đánh dấu. (Hình 2.41)

 Chuyển dịch 1 điểm trên bề mặt nền cùng lúc áp 1 lực vào điểm kia để đánh dấu 1 đường trên bề mặt cần đánh dấu. (Hình 2.42 )

Hình 2.41

35

Đánh dấu khối:

Đánh dấu khối là 1 khối gỗ nhỏ được dùng như là 1 mẫu cỡ bút chì trên góc trong. Thường được dùng để chuyển đổi nền có mặt phẳng để đánh dấu đường nối tiếp. Để đánh dấu khối, tiến hành như sau:

 Đặt thanh gỗ muốn đánh dấu song song vị trí cần đặt.

 Đặt khối đánh dấu vào góc sao cho tiếp cận được với cả hai tấm đúc - Bề dầy khối đánh dấu phải hơi lớn

hơn khoảng cách lớn nhất giữa 2 thanh gỗ cần ghép. (Hình 2.43)

 Đánh dấu 1 đường lên mặt đồng mức của khuôn đúc. - Dùng bút chì nhọn đánh dấu đường - Kéo thanh gỗ và bút chì cùng lúc để đánh dấu trên bề mặt rộng. (Hình 2.44) Hình 2.43 Hình 2.44

36

Ghi chú :

Dùng khối gỗ để kẽ những đường dấu dài song song. Hãy dùng nguyên tắc xếp song song để vạch nhiều đường làm dấu.

- Dùng những khối nhỏ để thích ứng cho những đường viền phức tạp. - Những góc nối dạng cong sẽ khó

khăn khi đánh dấu bằng khối.

Lấy mẫu đường viền:

Dụng cụ lấy mẫu đường viền gồm 1 khung kim loại chứa 1 số dây hoặc thanh trượt. Khi được áp vào mặt cong hoặc hình khung, nó sẽ hiển thị hình dáng của bề mặt để sử dụng hướng dẫn đường viền: Để thao tác bản hướng dẫn đường viền, thực hiện các bước sau:

 Áp mặt những sợi hay thanh trượt vào nền cần lấy mẫu để định dạng nền mẫu.

 Đặt mẫu này vào thanh cần làm dấu. - Cần cẩn trọng không làm biến dạng

mẫu nền.

 Đánh dấu mẫu bằng mũi chì nhọn lên thanh gỗ bằng thanh mẫu đường viền. (Hình 2.46)

Hình 2.46 Hình 2.45

37

Hộp chéo góc:

Khi có 2 mẫu tấm đúc cùng hình dáng cần được lấp ghép chung vào 1 góc vuông. Cách lấy dấu đơn giản nhất là dùng hộp chéo góc. Tiến hành như sau:

 Cắt theo chiều dài một mẫu và đặt vào vị trí. Hình 2.47

 Ở cạnh tấm còn lại, cắt chéo góc để khít vào góc khi được đặt vào đúng vị trí.

- Làn định hướng mối cắt trên bề mặt tấm đúc biểu hiện chính xác mẫu thích hợp để đánh dấu. Hình 2.48

Hình 2.47

38 Để cấu trúc một mối nối chồng mộng tiến hành như sau

 Cẩn thận cắt theo đường vạch sẵn, vuông góc với mặt thẳng đứng của thanh gỗ.

- Mối nối sẽ đẹp hơn nếu mối cắt từ đường vạch chính xác. Hình 2.49

 Giữ tấm đúc đã đánh dấu vào vị trí và kiểm tra độ chính xác. Khoảng cách cho phép nên là 0.5 mm.

- Chỉnh sửa lại khi cần.

 Cắt thanh gỗ theo chiều dài cần thiết và đặt vào vị trí. Hình 2.50

Tiêu chuẩn: Mối nối chồng mộng đánh dấu dùng ván bào phải được vuông góc và kín

hoàn toàn trên mọi mặt.Trong thực hành huấn luyện khoảng cách lớn nhất cho phép là 1mm là chấp nhận được.

Hình 2.49

39

Một phần của tài liệu Gia công chi tiết mộc Xây dựng dịch 100% từ cuốn Carpentry and Joinery 14.3 Theo tiêu chuẩn ÚC (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)