Việc khuyến khích, hỗ trợ tạo môi trường hoạt động cho doanh

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh hà nam (Trang 67 - 98)

nhiên, sau hơn hai năm thực hiện, hiệu quả đem lại chƣa cao. Công tác quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp chƣa đƣợc thực hiện thống nhất, nhất là trong công tác thanh tra, kiểm tra, tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc và xử lý sai phạm của doanh nghiệp. Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý doanh nghiệp chƣa chuyên sâu, sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc trong quản lý doanh nghiệp chƣa chặt chẽ, nên vẫn còn tình trạng doanh nghiệp trốn lậu thuế, vi phạm pháp luật ... Vì vậy, trong thời gian tới cần phải sửa đổi quy chế trong công tác phối hợp giữa các cơ quan chức năng cho phù hợp với quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014 và các văn bản pháp luật hiện hành khác để quản lý các hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả hơn.

3.4.3. Việc khuyến khích, hỗ trợ tạo môi trường hoạt động cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

3.4.3.1. Về cải cách hành chính

Từ năm 2002, thực hiện Đề án cải cách hành chính của tỉnh Hà Nam, các Sở, ngành chức năng của tỉnh ngày càng đơn giản hóa về thủ tục và thời

57

gian giải quyết hồ sơ đƣợc rút ngắn so với quy định, giảm chi phí gia nhập thị trƣờng cho doanh nghiệp.

Đổi mới và cải tiến công tác đăng ký doanh nghiệp là một nội dung trọng tâm trong chƣơng trình cải cách hành chính của tỉnh Hà Nam. Lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp cũng là lĩnh vực chiếm nhiều thủ tục hành chính nhất trong số các thủ tục hành chính mà Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hà Nam thực hiện. Toàn bộ quy trình giải quyết thủ tục đăng ký doanh nghiệp đƣợc công khai, minh bạch. Các thủ tục hồ sơ đều đƣợc mẫu hóa và niêm yết tại bộ phận một cửa và trên website của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hà Nam nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và nhà đầu tƣ dễ dàng truy cập và thực hiện các thủ tục về đăng ký doanh nghiệp. Theo cơ chế một cửa, doanh nghiệp chỉ nộp hồ sơ và nhận kết quả tại bộ phận một cửa và không tiếp xúc với các cán bộ thụ lý hồ sơ. Việc áp dụng cơ chế một cửa đã đảm bảo 100% hồ sơ đƣợc xử lý và kiểm soát theo quy trình.

Thực hiện Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 10/4/2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ đã chủ động xây dựng quy chế phối hợp liên ngành trong việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và đăng ký mã số thuế. Ngày 20/10/2011, UBND tỉnh Hà Nam đã ban hành Quyết định số 152/2011/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy chế phối hợp giữa các cơ quan giải quyết đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế và đăng ký mẫu dấu đối với doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Theo quy chế này, các cơ quan đã chủ động phối hợp liên thông để đảm bảo cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, đăng ký mã số thuế và đăng ký mẫu dấu cho doanh nghiệp trong vòng 05 ngày làm việc (theo quy định của Nghị định 43/2010 về đăng ký doanh nghiệp, thời gian xử lý cấp giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là 05 ngày không kể thời gian làm dấu và cấp đăng ký mẫu dấu

58

ngày và giảm thiểu số lần đi lại cho doanh nghiệp đến các cơ quan chức năng làm thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp. Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, bắt đầu từ ngày 01/7/2015 thì thời gian xử lý các công việc về cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giảm xuống chỉ còn 03 ngày làm việc. Đây là áp lực rất lớn cho cơ quan đăng ký kinh doanh trong việc xử lý hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp.

3.4.3.2. Về hỗ trợ tạo môi trường hoạt động cho doanh nghiệp

Nhiệm vụ phát triển doanh nghiệp của tỉnh Hà Nam đƣợc coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh. Vì vậy, UBND tỉnh luôn quan tâm, coi trọng công tác hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp, tạo môi trƣờng thuận lợi nhất cho doanh nghiệp hoạt động. Cụ thể:

- Hỗ trợ pháp lý: UBND tỉnh Hà Nam đã ban hành Quyết định số 53/QĐ-UBND ngày 12/5/2013 về việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2013 – 2015; Sở Kế hoạch và Đầu tƣ đã xây dựng và khai thác các cơ sở dữ liệu pháp luật phục vụ hoạt động của doanh nghiệp; tổ chức xây dựng, duy trì, cập nhật cơ sở dữ liệu về văn bản hƣớng dẫn trong phạm vi Sở quản lý có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp để đăng tải trên trang thông tin điện tử của Sở tạo điều kiện thuận lợi để hỗ trợ các doanh nghiệp khai thác thông tin nhằm giúp tổ chức, công dân ngày càng dễ tiếp cận hơn với các thông tin, hƣớng dẫn về thủ tục hành chính của Sở. Trên Website 100% các thủ tục hành chính đều đạt mức độ 2, tổ chức, công dân có thể tải trực tiếp và mọi biểu mẫu liên quan đến thủ tục hành chính để thực hiện.

Mặt khác, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ còn xây dựng tài liệu giới thiệu, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật. Hiện nay, toàn bộ quy trình giải quyết thủ tục đăng ký doanh nghiệp, cấp giấy chứng nhận đầu tƣ, quy trình cung cấp thông tin đã đƣợc chuẩn hóa theo đúng quy trình ISO 9001-2000 để kiểm soát

59

chất lƣợng và công bố các biểu mẫu, hƣớng dẫn thủ tục hành chính tại Bộ phận một cửa và trên cổng thông tin điện tử của Sở, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp truy cập và thực hiện các thủ tục hành chính.

- Hỗ trợ về đào tạo nhân lực: UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan chuyên ngành tập trung đào tạo và nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề. Từ năm 2010 đến ngày 30/6/2015, 22 cơ sở đào tạo nghề của tỉnh đã đào tạo nghề cho trên 86.000 lƣợt ngƣời; kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề từ đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ; đề án hỗ trợ đào tạo lao động trên địa bàn tỉnh Hà Nam tại Quyết định số 17/2013/QĐ-UBND ngày 18/10/2013; Đề án “Đào tạo 1.000 lao động ngành công nghiệp hỗ trợ cho doanh nghiệp Nhật Bản” tại Quyết định số 556/QĐ- UBND ngày 06/6/2014 của UBND tỉnh. Ngoài ra, UUBND tỉnh còn chỉ đạo Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội thực hiện khảo sát thực trạng, nắm bắt nhu cầu và phối hợp tuyển dụng lao động cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Các Sở, ban ngành của tỉnh thƣờng xuyên mở các lớp bồi dƣỡng kiến thức quản lý doanh nghiệp, kiến thức về chuyên ngành cho các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh. Hàng năm, đƣợc sự hỗ trợ của Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa các tỉnh phía Bắc – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đã giúp đỡ tỉnh Hà Nam tổ chức các khóa đào tạo với tổng số học viên đƣợc đào tạo là 500- 700 học viên/ năm (các học viên tham dự các khóa học này là cán bộ quản lý

của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh) với nội dung, chƣơng trình đào

tạo bồi dƣỡng kiến thức nhƣ: Khởi sự doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp, phát triển cụm liên kết ngành, hội nhập thị trƣờng cho DNNVV, ...

- Hỗ trợ về thông tin, xúc tiến thƣơng mại và mở rộng thị trƣờng, khoa học và công nghệ: Để hỗ trợ về thông tin, xúc tiến thƣơng mại và mở rộng thị trƣờng cho các doanh nghiệp, UBND tỉnh đã thành lập Trung tâm xúc tiến

60

đầu tƣ trực thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ; Trung tâm khuyến công thuộc Sở Công Thƣơng. Các đơn vị này sẽ hỗ trợ cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tiếp cận các thông tin về thị trƣờng, giá cả hàng hoá, mở rộng thị trƣờng, tiêu thụ sản phẩm thông qua các hình thức nhƣ: tổ chức, hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia các hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp trên các phƣơng tiện thông tin của địa phƣơng.

- Thực hiện các chính sách ƣu đãi về thuế: Thực hiện các Nghị quyết của Thủ tƣớng Chính phủ điều hành chính sách vĩ mô, hàng năm UBND tỉnh Hà Nam chỉ đạo Cục thuế tỉnh thực hiện các chính sách giãn, hoãn, gia hạn nộp thuế, lệ phí trƣớc bạ, chậm nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, ... cho các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Hà Nam với số tiền gần 85 tỷ/năm, nhằm tháo gỡ khó khăn trƣớc mắt để doanh nghiệp ổn định sản xuất kinh doanh.

- Thực hiện đối thoại với doanh nghiệp: Hàng năm, UBND tỉnh phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh tổ chức các Hội nghị gặp mặt, đối thoại với doanh nghiệp nhằm giải quyết các vƣớng mắc, kiến nghị của doanh nghiệp theo chuyên đề với sự tham gia của lãnh đạo UBND tỉnh, lãnh đạo các Sở, ban ngành của tỉnh để trực tiếp giải đáp các thắc mắc về cơ chế, chính sách, phản ánh những vấn đề còn tồn tại của các cơ quan quản lý nhà nƣớc … đƣa ra hƣớng giải quyết dứt điểm những tồn tại tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh.

3.4.4. Công tác kiểm tra, thanh tra, hậu kiểm, giám sát và xử lý vi phạm đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

3.4.4.1. Kiểm tra, thanh tra, hậu kiểm và xử lý vi phạm

Quy định về công tác thanh tra, kiểm tra việc thực thi pháp luật và xử lý vi phạm doanh nghiệp đã đƣợc đổi mới trên cơ sở đảm bảo quyền tự do kinh doanh và tự chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật của doanh nghiệp, giảm tình trạng nhũng nhiễu đến doanh nghiệp. Về cơ bản, doanh nghiệp chỉ còn thuộc

61

đối tƣợng của thanh tra chuyên ngành trong việc chấp hành pháp luật và các quy định về chuyên môn, kỹ thuật, quy tắc quản lý của ngành, lĩnh vực.

Công tác hậu kiểm chƣa có hƣớng dẫn cụ thể mà chỉ dựa vào khả năng vận dụng sáng tạo của từng địa phƣơng. Lực lƣợng làm công tác hậu kiểm doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh không ổn định và kiêm nhiệm do thiếu nhân lực, lại không đƣợc thƣờng xuyên tập huấn về nghiệp vụ chuyên môn và không tổ chức thực hiện một cách bài bản nên dẫn đến chất lƣợng làm việc của cán bộ không đồng đều, hiệu quả giải quyết công việc chƣa cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay, Phòng đăng ký kinh doanh phối hợp với Phòng thanh tra của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thƣờng xuyên thực hiện một số nội dung công việc hậu kiểm đối với doanh nghiệp, cụ thể:

(1) Kiểm tra sự chấp hành của doanh nghiệp đối với các nội dung trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp:

- Chấp hành quy định về thành lập doanh nghiệp;

- Chấp hành quy định về đăng ký trụ sở chính của doanh nghiệp; (2) Kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp:

- Chấp hành quy định treo biển hiệu của doanh nghiệp; - Chấp hành quy định về đăng ký góp vốn của doanh nghiệp; - Chấp hành quy định về quản lý doanh nghiệp;

- Chấp hành quy định về đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp của doanh nghiệp;

- Chấp hành quy định về đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp;

- Chấp hành quy định về điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp (Chứng chỉ hành nghề, Giấy phép kinh doanh, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, vốn pháp định của doanh nghiệp…);

62

- Chấp hành quy định về sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện;

- Chấp hành quy định về tổ chức lại doanh nghiệp (chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi);

- Chấp hành các quy định về chế độ kế toán, thuế; đất đai; xây dựng; môi trƣờng; lao động; vệ sinh an toàn thực phẩm… của doanh nghiệp.

(3) Kiểm tra việc chấp hành các quy định về công khai thông tin của doanh nghiệp:

- Chấp hành công bố thông tin về đăng ký doanh nghiệp; - Chấp hành chế độ báo cáo, thông báo của doanh nghiệp.

Kết quả: Qua quá trình tranh tra, kiểm tra cho thấy về cơ bản các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đều tuân thủ Luật Doanh nghiệp, tuy nhiên vẫn có một số vi phạm mà doanh nghiệp thƣờng mắc phải nhƣ:

- Các doanh nghiệp thƣờng không cập nhật về việc thay đổi của các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp (ví dụ: Nghị định 88/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp không quy định về việc doanh nghiệp nộp báo cáo tài chính, nhưng khi Nghị định 43/2010/NĐ-CP ra đời, quy định về việc này thì doanh nghiệp không biết và nếu có biết cũng không thực hiện);

- Về việc công bố nội dung đăng ký kinh doanh theo quy định tại điều 28 Luật Doanh nghiệp năm 2005;

- Về việc không thực hiện góp vốn theo đúng thời hạn quy định, kê khống vốn điều lệ;

- Chậm trễ trong việc thực hiện thay đổi các nội dung đăng ký doanh nghiệp;

63

- Đảm bảo quyền của cổ đông trong việc xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ công ty, sổ biên bản họp Đại hội đồng cổ đông và các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, đặc biệt là các công ty có tranh chấp nội bộ;

- Khi không có nhu cầu kinh doanh, doanh nghiệp chỉ đóng cửa mã số thuế mà không tiến hành làm thủ tục giải thể.

Có thể thấy rằng, hàng năm Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hà Nam chủ trì phối hợp với các Sở, ngành chức năng khác triển khai công tác hậu kiểm doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, việc hậu kiểm doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh cũng chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Từ năm 2010 đến nay, tổng số doanh nghiệp đƣợc hậu kiểm là 321/3.629 doanh nghiệp (chiếm 8,8%).

Theo con số thống kê của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hà Nam, số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh có đăng ký kinh doanh, nhƣng không hoạt động thực sự vẫn chiếm tỷ lệ cao (25%). Đối với công tác thu hồi giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp vi phạm vẫn còn nhiều bất cập. Tình trạng phổ biến hiện nay là sau khi đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp thay đổi địa chỉ hoạt động mà không thông báo đến cơ quan đăng ký kinh doanh, điều đó gây khó khăn cho các cơ quan chức năng trong việc gửi các thông báo, yêu cầu về thực hiện các văn bản mới cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, theo quy định, Phòng Đăng ký kinh doanh chỉ đƣợc tiến hành thu hồi giấy chứng nhận và xóa tên trong sổ đăng ký khi có báo cáo của các ngành chức năng về việc doanh nghiệp đã bỏ địa chỉ, không hoạt động hoặc có dấu hiệu lừa đảo ...

Qua kiểm tra doanh nghiệp sau khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cơ quan đăng ký kinh doanh đã kịp thời chấn chỉnh khắc phục các lỗi vi phạm của doanh nghiệp cho phù hợp với các quy định và đồng thời tháo gỡ

64

những khó khăn, vƣớng mắc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.

Tuy nhiên, do áp lực về thời gian xử lý công việc, trong khi nhân lực của Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hà Nam chỉ có 03 ngƣời nên việc hậu kiểm doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên.

Trong thời gian qua, Cục Thuế tỉnh Hà Nam cũng đã có những biện pháp

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh hà nam (Trang 67 - 98)