Việc hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế chính

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh hà nam (Trang 59 - 64)

phát triển doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

Thực hiện Kế hoạch số 1425/KH-UBND ngày 15/06/2010 của UBND tỉnh Hà Nam về việc phát triển doanh nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 – 2015. Trong những năm qua, tỉnh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách, giải pháp nhằm tạo môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng, thu hút đƣợc nhiều dự án đầu tƣ trong và ngoài nƣớc nhằm góp phần tăng trƣởng kinh tế, phát triển xã hội với tốc độ cao.

49

Sau 5 năm thực hiện kế hoạch phát triển doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã đạt đƣợc những thành quả nhất định, góp phần vào sự phát triển chung của kinh tế - xã hội toàn tỉnh. Về cơ bản, tỉnh đã hoàn thành đƣợc một số mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch và khung chƣơng trình phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2011 – 2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.

* Một số kết quả đạt được:

Trong giai đoạn 2010-2015, UBND tỉnh chỉ đạo triển khai đồng bộ các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ, phát triển sản xuất kinh doanh; đồng thời rà soát chấm dứt ƣu đãi, chủ trƣơng đầu tƣ đối với doanh nghiệp vi phạm Luật Đầu tƣ, Luật Đất đai, tạo sự minh bạch, bình đẳng và lòng tin yên tâm đầu tƣ của các doanh nghiệp. Giá trị sản xuất công nghiệp 5 năm đạt trên 75.927 tỷ đồng, bình quân tăng 21,3%/năm, tuy chƣa đạt chỉ tiêu (22,1%), nhƣng đây là cố gắng rất lớn của tỉnh so với mức tăng trƣởng chung của cả nƣớc.

Theo báo cáo số 876/BC-SKHĐT ngày 17/6/2015 của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ về tình hình thu hút đầu tƣ trên địa bàn tỉnh Hà Nam: Từ năm 2010 đến ngày 30/6/2015, đã thu hút đƣợc 211 dự án đầu tƣ (trong đó 108 dự án

trong nước, 103 dự án FDI), tổng vốn đầu tƣ đăng ký mới và điều chỉnh tăng

vốn đạt 23.532 tỷ đồng và 986,8 triệu USD (năm 2014 đứng trong tốp 10 và 6 tháng đầu năm 2015 đứng trong tốp 5 tỉnh dẫn đầu toàn quốc về thu hút

vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài). Lũy kế đến 30/6/2015, trên địa bàn tỉnh có

510 dự án đầu tƣ còn hiệu lực (145 dự án FDI) với tổng vốn đăng ký trên 1.317 triệu USD và 46.207,6 tỷ đồng, vốn thực hiện đạt khoảng 70% vốn đăng ký; trong giai đoạn 2010 – 2015, toàn tỉnh phát triển mới đƣợc 1.877 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký 14.642 tỷ đồng, nâng tổng số doanh nghiệp trên địa bàn đến 30/6/2015 là 3.629 doanh nghiệp.

50

- Kinh tế nhà nƣớc: Khi tái lập tỉnh (năm 1997) Hà Nam có 98 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, trong đó có 59 doanh nghiệp nhà nƣớc. Từ năm 1997 đến năm 2001 thành lập thêm 02 doanh nghiệp (công ty Chợ Phủ Lý, công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Nam Hà

Nam). Thực hiện Chỉ thị 20/1998/CT-TTg ngày 21/4/1998 của Thủ tƣớng

Chính phủ về đẩy mạnh sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc, đến ngày 30/6/2010 các Công ty nhà nƣớc đã chuyển đổi hết sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp năm 2005; những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp sản phẩm dich vụ công ích, phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng đƣợc chuyển thành công ty TNHH 100% vốn nhà nƣớc hoặc công ty cổ phần có vốn nhà nƣớc nắm giữ, chi phối.

Đến ngày 30/6/2015, tỉnh Hà Nam còn lại 08 doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc (gồm: Công ty TNHH một thành viên xổ số kiến thiết Hà Nam; Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy lợi Kim Bảng, Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy lợi Duy Tiên, Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy lợi Nam Hà Nam, Công ty cổ phần Giống cây trồng và Dịch vụ nông nghiệp Hà Nam, Công ty cổ phần Quản lý và Xây dựng công trình giao thông Hà Nam, Công ty cổ phần Nước sạch và vệ sinh nông thôn Hà Nam, Công ty cổ phần Môi trường và Công trình đô thị Hà

Nam). Thời gian qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhƣng các doanh nghiệp có

vốn nhà nƣớc trực thuộc tỉnh Hà Nam đã thực hiện tốt nhiệm vụ cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân địa phƣơng. Tuy nhiên, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc không cao, hàng năm ngân sách tỉnh vẫn phải hỗ trợ kinh phí để duy trì hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích. Các doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc chủ yếu là cung cấp các dịch vụ công ích nên đóng

51

góp vào ngân sách nhà nƣớc còn ở mức khiêm tốn, bình quân mỗi năm đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc là 15 tỷ đồng.

- Kinh tế tập thể: UBND tỉnh Hà Nam đã ban hành một số cơ chế chính sách nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn, cụ thể nhƣ: Chỉ thị số 18-CT/TU ngày 19 tháng 8 năm 2011 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ Hà Nam về tăng cƣờng sƣ̣ lãnh đa ̣o của các cấp ủy đảng trong việc tiếp tu ̣c đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể ; Kế hoạch số 151/KH-UBND ngày 4/12/2011 của UBND tỉnh Hà Nam về viê ̣c tiếp tu ̣c đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn hiện nay.

UBND tỉnh đã chỉ đạo cụ thể hóa Luật Hợp tác xã năm 2012, kết hợp với thực hiện các chính sách về phát triển nông thôn mới, phát triển nghề và làng nghề, đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ trong nông thôn; hỗ trợ các HTX nông nghiệp sau chuyển đổi thông qua triển khai các chƣơng trình, dự án xây dựng cơ sở vật chất, tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, chú trọng bồi dƣỡng trình độ quản lý chuyên môn cho cán bộ HTX. Kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh đã có điều kiện từng bƣớc phát triển về quy mô và cải thiện chất lƣợng hoạt động, góp phần quan trọng vào sự phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của tỉnh.

Tính đến ngày 30/6/2015 toàn tỉnh Hà Nam có 245 HTX, trung bình mỗi năm có 10 HTX đƣợc thành lập mới. Tình hình hoạt động của các HTX trên địa bàn tỉnh Hà Nam trong thời gian qua đƣợc duy trì phát triển; kinh tế tập thể chiếm một tỷ trọng khiêm tốn khoảng 1% trong giá trị sản xuất theo giá thực tế trên địa bàn; doanh thu bình quân của 1 HTX đạt 1.500 triệu đồng/năm, lợi nhuận bình quân 1 HTX là 250 triệu đồng/năm. Tình hình tài sản, tài chính của các HTX, vốn góp của xã viên và vốn hoạt động của HTX rất hạn hẹp, khó khăn cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh nên hiệu quả kinh tế đạt thấp.

52

- Kinh tế tƣ nhân: UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản, chính sách có liên quan tới chỉ đạo, quản lý phát triển kinh tế tƣ nhân, các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh. Với quyết tâm của tỉnh về việc lãnh đạo, chỉ đạo điều hành phát triển doanh nghiệp trong thời kỳ đổi mới, nhất là từ sau khi có Luật Doanh nghiệp 2005 và Nghị quyết Trung ƣơng số 14-NQ/TW (khóa IX) “về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tƣ nhân” với mong muốn của lãnh đạo tỉnh là tạo môi trƣờng thuận lợi nhất để doanh nghiệp mở rộng quy mô, phát triển sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập, tạo nhiều chỗ việc làm mới cho lao động địa phƣơng.

Thực tế, công tác quản lý doanh nghiệp sau đăng ký thành lập trên địa bàn tỉnh mới đƣợc triển khai dƣới góc độ kiểm tra, xử lý những doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật về doanh nghiệp (như: không treo biển hiệu, góp vốn không đúng cam kết, không cấp giấy chứng nhận phần vốn góp, công tác quản trị nội bộ không minh bạch, thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh nhưng không thực hiện đăng ký, hoạt động kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ điều kiện kinh doanh theo pháp luật quy định, vi phạm pháp luật về lao động - tiền lương, môi trường, mua bán hóa đơn, trốn lậu thuế,... ) ảnh hƣởng đến môi trƣờng kinh doanh, gây bức xúc cho ngƣời dân và xã hội, thất thu cho ngân sách nhà nƣớc, mà chƣa tiến hành phân tích, đánh giá đƣợc những nguyên nhân gây tác động đến hoạt động của doanh nghiệp để từ đó đề ra các biện pháp quản lý doanh nghiệp hiệu quả. Mặt khác, quy định về hành vi vi phạm pháp luật và chế tài xử phạt đối với các hành vi vi phạm của doanh nghiệp còn nhiều bất cập, chƣa phù hợp nên hiệu quả quản lý chƣa đạt đƣợc nhƣ mong muốn.

53

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh hà nam (Trang 59 - 64)