Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ ĐẦU TƯ CÔNG ,TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ TỐI ƯU HÓA PHÚC LỢI XÃ HỘI KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH TRONG BỐI CẢNH TÁI CẤU TRÚC NỀN KINH TẾ (Trang 55 - 59)

Mô hình ước lượng được xây dựng dựa trên bộ số liệu giai đoạn 1986- 2011 cùng với việc thu thập số liệu từ nguồn GSO bản thân nó đã không đồng bộ, thiếu chuẩn xác và không đủ dài là một hạn chế không thể tránh khỏi trong bài nghiên cứu của chúng tôi. Điều đó làm cho kết quả ước lượng kém đi tính chính xác tuy nhiên cốt lõi vấn đề mà chúng tôi muốn đưa ra không bị ảnh hưởng.

Mặt khác việc sử dụng năng suất lao động bình quân dựa trên mức tăng trưởng kinh tế hàng năm và lực lượng lao động bổ sung trong khi sự tăng trưởng tối đa hóa tỉ lệ tăng trưởng kinh tế được ước tính bẳng tỉ trọng bình

49

quân của đầu tư công so với đầu tư tư nhân cũng là một hạn chế của mô hình ước lượng.

Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy sự thiếu hiệu quả hội tụ trong nền kinh tế nhà nước, từ góc độ chính sách, điều này hàm ý rằng những thay đổi vĩnh viễn trong chính sách của chính phủ như sự gia tăng tạm thời của vốn công hay sự gia tăng chi tiêu chính phủ cũng là phù hợp với những thay đổi thường xuyên của tỉ lệ tăng trưởng kinh tế. Do vậy, nó sẽ có một số giá trị để tiếp tục điều tra vai trò của hội tụ hiệu ứng để có được một đánh giá chính xác hơn về tác động của vốn công hay sự gia tăng mức độ chi tiêu chính phủ đến tốc độ tăng trưởng kinh tế.

50

Tài liu tham kho

Christophe Kamps (2005): “Is there a lack of public capital in the European

Union?”

http://www.eib.org/attachments/efs/eibpapers/eibpapers_2005_v10_n01/eibpa pers_2005_v10_n01_a03_en.pdf

Aschauer D.A. (2000).” Do states optimize? public capital and economic

growth”. Annals of regional science, (34: (3), pp 343-363.

http://www.levyinstitute.org/pubs/wp189.pdf

Kwasi Fosu, Augustin & Getachew, Yoseph Yilma & Ziesemer, Thomas,

2011. “Optimal public investment, growth, and consumption: Evidence

from African countries”. UNU - MERIT Working Paper Series 051.

http://www.merit.unu.edu/publications/wppdf/2011/wp2011-051.pdf

V N Pandit & Harish Mani & G Balachandran (2011): “Public Investment in

Agricultural and GDP Growth: Another Look at the Inter Sectoral Linkages and Policy Implications” CDE August 2011.

http://www.esocialsciences.org/Download/repecDownload.aspx?fname=A201 1817103526_20.pdf&fcategory=Articles&AId=4385&fref=repec

Sanjeev Gupta, Alvar Kangur, Chris Papageorgiou, and Abdoul Wane (2011): “Efficiency-Adjusted Public Capital and Growth”; IMF Working Paper 11/217; September 1, 2011.

http://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2011/wp11217.pdf

Sallahuddin Hassan & Zalila Othman & Mohd Zaini Abd Karim (2011):

“Private and Public Investment in Malaysia: a Panel Time-Series

Analysis “Vol. 1, No. 4, 2011, pp.199-210.

http://econjournals.com/index.php/ijefi/article/download/51/pdf

CIEM (2011): Team leader: Tran Kim Chung, Team members: Dinh Trong

Thang, Pham Thien Hoang, Nguyen Thi Huy: “Addressing the

Bottlenecks: Towards an Effective Mechanism for Financing Infrastructure”.

51

TS. Tô Trung Thành (2011): “Đầu tư công “lấn át” đầu tư tư nhân. Góc nhìn thực nghiệm VECM”.Tạp chí tài chính, số 6

http://vepr.org.vn/home/index.php?option=com_docman&task=doc_downloa d&gid=280&Itemid=373

Toshiya Hatano (2010): “Crowding-in Effect of Public Investment on Private

Investment”. Policy Research Institute, Ministry of Finance, Japan,

Public Policy Review, Vol.6, No.1, February 2010. P105 - P120.

http://www.mof.go.jp/english/pri/publication/pp_review/ppr007.htm

Prepared by Serkan Arslanalp, Fabian Bornhorst, Sanjeev Gupta, and Elsa

Sze (2010): “Public Capital and Growth”; IMF Working Paper,

WP/10/175.

www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2010/wp10175.pdf

K. N. Murty and A. Soumya (2009): “Macro Economic Effects of Public

Investment in Infrastructure in India”. IGIDR Proceedings/Project

Reports Series. PP-062 – 23.Jk.

www.igidr.ac.in/pdf/publication/PP-062-23.pdf

Vũ Tuấn Anh (2009); “Tóm tắt về tình hình đầu tư công ở Việt Nam trong mười năm qua”. Viện kinh tế Việt Nam

Phạm Thế Anh (2008): “ Phân tích cơ cấu chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tếở Việt Nam”.NC-03/2008

http://vepr.org.vn/home/index2.php?option=com_docman&task=doc_view&g id=67&Itemid=999

J.W.Fedderke and Z.Bogetic (2006): “Infrastructure and Growth in South

Africa: Direct and Indirect Productivity Impacts of Nineteen Infrastructure Measures”

www.tips.org.za/files/infraprod2wbfinal2.pdf

Xubei Luo (2004): “The Role of Infrastructure Investment Location in

China’s Western Development” .WPSS3345.

52

Oscar Bajo-Rubio, Carmen Díaz-Roldán, M. Dolores Montávez-Garcés

(2002): “Optimal endowments of public investment: an empirical

analysis for the Spanish regions”

http://public.centrodeestudiosandaluces.es/pdfs/E200214.pdf

David Alan Aschauer (1998): “How Big Should the Public Capital Stock Be?”

No 43, 1998.

http://www.levyinstitute.org/pubs/ppb43.pdf

Dominique Vande Walle (1998): “Assessing the Welfare Impacts of Pubic

Spending” The World Bank, Washington, DC, U.S.A.

http://wwwwds.worldbank.org/servlet/WDSContentServer/WDSP/IB/1996/10/ 01/000009265_3961214163545/Rendered/PDF/multi_page.pdf

Devarajan et al (1996): “The composition of Public exnditrure and economic

growth”; Journal of monetary economics 37 (1996) 313-344.

www.hecer.fi/Conferences/NCDE.../Chamarro.pdf

Easterly, William and Sergio Rebelo (1993), “Fiscal Policy and Economic

Growth: An Empirical Investigation,” Journal of Monetary Economics,

32: 417-458.

http://www.sciencedirect.com/science/article/B6VBW-458XPFR- 5/2/c3e585b9ec18fde1b037860853d08598

Barro, R. (1990), “Government spending in a simple model of endogenous

growth, Journal of Political Economy 98, 103-125.

http://astonjournals.com/manuscripts/.../BEJ-4_Vol2010.pdf

Alicia H. Munnell (1990): “Is there a Shortfall in Pubic Capital Invesment?”

Federal Reserve Bank of Boston

www.bos.frb.org/economic/conf/conf34/conf34.pdf

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ ĐẦU TƯ CÔNG ,TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ TỐI ƯU HÓA PHÚC LỢI XÃ HỘI KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH TRONG BỐI CẢNH TÁI CẤU TRÚC NỀN KINH TẾ (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)