Chúng ta biết rằng công tác nhân đạo, từ thiện không phải sự nghiệp riêng của một tổ

Một phần của tài liệu Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN pot (Trang 26 - 27)

chức, đoàn thể nào mà là sự nghiệp chung của toàn xã hội.

- Tổ chức đứng ra lãnh đạo không ai khác là cấp ủy Đảng các cấp từ Trung ương đến tận cơ sở

- Chính quyền các cấp có trách nhiệm tạo những điều kiện thuận lợi và ban hành cơ chế phối hợp và chính sách để khuyến khích, động viên các tổ chức, đoàn thể và tất cả nhân dân...

- Đặc biệt trong đó các tổ chức nhân đạo, từ thiện thể hiện rõ vai trò chủ động của mình, tiến hành công tác NĐ, TT có kết quả.

Xuất phát từ tinh đó Đảng Nhà nước ta đã đề ra quan điểm thứ hai:

Hai là, công tác nhân đạo, từ thiện là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Các cấp ủy

Đảng lãnh đạo, quản lý và tổ chức hoạt động của Hội chữ thập đỏ Việt Nam( HCTĐVN) như các đoàn thể khác. Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện và ban hành cơ chế phối hợp và chính sách để khuyến khích mọi người dân, các tổ chức KT-XH, các tổ chức nhân đạo, từ thiện thể hiện tốt vai trò làm chủ của mình, thực hiện hiệu quả các hoạt động nhân đạo.

Ba là, đầu tư xây dựng HCTĐVN thành tổ chức quần chúng rộng lớn, đủ sức làm tham

mưu cho Đảng và Nhà nước về hoạt động nhân đạo và giữ vai trò nòng cốt, phối hợp các lực lượng và định hướng trong hoạt động nhân đạo, từ thiện.

Bốn là, hoạt động nhân đạo, từ thiện cần tiến hành theo hướng xã hội hóa, đa dạng hóa công khai, dân chủ, đúng pháp luật. Phát triển mạnh mẽ các hình thức tổ chức quần chúng làm công tác nhân đạo, từ thiện, phù hợp với luật pháp và mục đích, nguyên tắc của công tác nhân đạo. Tôn trọng các đối tượng được giúp đỡ, không được lợi dụng công tác nhân đạo để thực hiện các lợi ích riêng hoặc che đậy các việc làm phi pháp của cá

nhân hay tổ chức. Không ban ơn, vừa giúp đỡ vừa chú trọng phát huy khả năng của các đối tượng khó khăn vươn lên để hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng.

Năm là, phát huy truyền thống nhân ái quý báu của dân tộc thành động lực tinh thần quan trọng để thúc đẩy hoạt động nhân đạo; đồng thời kết hợp hài hòa giữa nghĩa vụ và quyền lợi( vật chất, tinh thần) của công dân, giữa lợi ích cá nhân, tập thể và toàn xã hội trong hoạt động nhân đạo, từ thiện.

Đây là những quan điểm chỉ đạo mà các cấp, các nghành, nhất là công tác Chữ thập đỏ cần quán triệt, thấm nhuần sâu sắc và xem như là kim chỉ nam cho hoạt động của mình đối với sự nghiệp nhân đạo trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước.

2. Tính chất của công tác Chữ thập đỏ

Câu hỏi: Theo đ/c công tác Chữ thập đỏ có những tính chất nào? Có 3 tính chất:

a. Công tác Chữ thập đỏ là một loại hình hoạt động nhân đạo dựa vào cộng đồng. b. Công tác Chữ thập đỏ là một hoạt động mang tính quần chúng cao.

c. Công tác Chữ thập đỏ là công tác mang tính xã hội sâu sắc.

3. Vai trò của công tác Chữ thập đỏ trong xã hội

Câu hỏi: Hãy nêu rõ vai trò của công tác Chữ thập đỏ trong xã hội?

Công tác CTĐ đã chứng minh rõ vai trò của mình trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam.

Thể hiện ở 5 điểm cơ bản:

a. Góp phần và cụ thể hóa công tác dân vận của Đảng

b. Góp phần tích cực vào việc thực hiện chính sách an sinh xã hội c. Tham gia vào việc giáo dục lòng nhân ái

d. Góp phần phát hiện và xây dựng nên những mô hình hay trọng hoạt động nhân đạo đ. Tham gia góp phần vào công tác đối ngoại nhân dân.

Một phần của tài liệu Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN pot (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w