Khả năng kháng nấm nem Saccharomyces cerevisiae của dịch ngâm trích

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng kháng nấm men của dịch ép trích trái nhàu (Trang 35)

trái nhàu sống trong 24h theo các tỷ lệ pha loãng cùng với môi trƣờng nuôi cấy và tiệt trùng ở 121 0C trong 15 phút (ký hiệu: B)

Kết quả khảo sát khả năng kháng nấm men của dịch ngâm trích trái nhàu sống đã đƣợc tiệt trùng ở 1210

C theo các tỷ lệ pha loãng với môi trƣờng nuôi cấy có khả năng kháng nấm nem tƣơng tự dịch ngâm trích trái nhàu chín đã tiệt trùng ở 1210

C theo các tỷ lệ pha loãng với môi trƣờng nuôi cấy. Tuy nhiên khả năng kháng nấm men của dịch ngâm trích trái nhàu sống đã đƣợc tiệt trùng ở 1210

C yếu hơn và thay đổi theo tỷ lệ pha loãng với môi trƣờng nuôi cấy.

Mẫu A 1: 1 (1 dịch trích trái nhàu (10ml) / 1 môi trƣờng (10ml)): có khả năng kháng nấm men tốt nhất với 3 lần thí nghiệm lập lại, số khuẩn lạc từ 0 – 2/đĩa. Mẫu A 1: 3 (1 dịch trích trái nhàu (7 ml) / 3 môi trƣờng (13 ml)): có khả năng kháng nấm men tốt với 3 lần thí nghiệm lập lại, số khuẩn lạc đều hơn 10/đĩa.

Mẫu A 1: 6 (1 dịch trích trái nhàu (3,5ml) / 6 môi trƣờng (16,5 ml)): có khả năng kháng nấm men không tốt bằng mẫu (A 1: 3) . Với 3 lần thí nghiệm lập lại, số khuẩn lạc đều hơn 20/đĩa.

Mẫu đối chứng: nấm men phát triển khắp bề mặt thạch

Bảng 4.2: Khả năng kháng nấm nem Saccharomyces cerevisiae của dịch ngâm trích trái nhàu sống trong 24h theo các tỷ lệ pha loãng cùng với môi trƣờng nuôi cấy và tiệt trùng ở 121 0

C trong 15 phút

stt Số lần thí

nghiệm Bố trí thí nghiệm Kết quả thí nghiệm

1 Lần 1

Mẫu B đối chứng Nấm men phát triển toàn bề mặt đĩa Mẫu B 1: 1 Không có khuẩn lạc

Mẫu B 1: 3 Có nhiều hơn 10 khuẩn lạc nhỏ Mẫu B 1: 6 Có nhiều hơn 20 khuẩn lạc nhỏ

2 Lần 2

Mẫu B đối chứng Nấm men phát triển toàn bề mặt đĩa Mẫu B 1: 1 Có nhiều hơn 2 khuẩn lạc nhỏ Mẫu B 1: 3 Có nhiều hơn 10 khuẩn lạc nhỏ Mẫu B 1: 6 Có nhiều hơn 20 khuẩn lạc nhỏ

3 Lần 3

Mẫu B đối chứng Nấm men phát triển toàn bề mặt đĩa Mẫu B 1: 1 Có nhiều hơn 2 khuẩn lạc nhỏ Mẫu B 1: 3 Có nhiều hơn 10 khuẩn lạc nhỏ Mẫu B 1: 6 Có nhiều hơn 20 khuẩn lạc nhỏ

Hình kết quả thí nghiệm 2 (Hình 2, phụ lục I)

4.1.3. Khả năng kháng nấm nem Saccharomyces cerevisiae của dịch ngâm trích trái nhàu sống trong 24h theo các tỷ lệ pha loãng cùng với môi trƣờng nuôi cấy trái nhàu sống trong 24h theo các tỷ lệ pha loãng cùng với môi trƣờng nuôi cấy (ký hiệu: M)

Kết quả khảo sát khả năng kháng nấm men của dịch ngâm trích trái nhàu sống trong 24h theo các tỷ lệ pha loãng với môi trƣờng nuôi cấy có khả năng kháng nấm nem tƣơng tự dịch ngâm trích trái nhàu chín và dịch ngâm trích trái nhàu sống đã tiệt trùng ở 1210

C theo các tỷ lệ pha loãng với môi trƣờng nuôi cấy. Tuy nhiên khả năng kháng nấm men của dịch ngâm trích trái nhàu sống yếu hơn dịch ngâm trích trái nhàu chín và dịch ngâm trích trái nhàu sống đã tiệt trùng ở 1210

C và thay đổi theo tỷ lệ pha loãng với môi trƣờng nuôi cấy.

Mẫu B 1: 1 (1 dịch trích trái nhàu (10ml) / 1 môi trƣờng (10ml)): có khả năng kháng nấm men tốt nhất với 3 lần thí nghiệm lập lại, không có khuẩn lạc/đĩa.

Mẫu B 1: 3 (1 dịch trích trái nhàu (7 ml) / 3 môi trƣờng (13 ml)): có khả năng kháng nấm men tốt với 3 lần thí nghiệm lập lại, số khuẩn lạc ít nhất là hơn 10 nhiều nhất là hơn 30/đĩa.

Mẫu B1: 6 (1 dịch trích trái nhàu (3,5ml) / 6 môi trƣờng (16,5 ml)): có khả năng kháng nấm men không tốt bằng mẫu (B 1: 3). Với 3 lần thí nghiệm lập lại, số khuẩn lạc ít nhất là hơn 30 nhiều nhất là hơn 40/đĩa.

Mẫu đối chứng: nấm men phát triển khắp bề mặt thạch

Bảng 4.3: Khả năng kháng nấm nem Saccharomyces cerevisiae của dịch ngâm trích trái nhàu sống trong 24h theo các tỷ lệ pha loãng cùng với môi trƣờng nuôi cấy

stt Số lần thí

nghiệm Bố trí thí nghiệm Kết quả thí nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Lần 1

Mẫu M đối chứng Nấm men phát triển toàn bề mặt đĩa Mẫu M 1: 1 Không có khuẩn lạc

Mẫu M 1: 3 Có nhiều hơn 30 khuẩn lạc nhỏ Mẫu M 1: 6 Có nhiều hơn 40 khuẩn lạc nhỏ

2 Lần 2

Mẫu M đối chứng Nấm men phát triển toàn bề mặt đĩa Mẫu M 1: 1 Không có khuẩn lạc

Mẫu M 1: 3 Có nhiều hơn 10 khuẩn lạc nhỏ Mẫu M 1: 6 Có nhiều hơn 40 khuẩn lạc nhỏ

3 Lần 3

Mẫu M đối chứng Nấm men phát triển toàn bề mặt đĩa Mẫu M 1: 1 Không có khuẩn lạc

Mẫu M 1: 3 Có nhiều hơn 10 khuẩn lạc nhỏ Mẫu M 1: 6 Có nhiều hơn 30 khuẩn lạc nhỏ

theo các tỷ lệ pha loãng với môi trƣờng nuôi cấy. Tuy nhiên khả năng kháng nấm men của dịch ép trích trái nhàu sống yếu hơn dịch ngâm trích trái nhàu chín và dịch ngâm trích trái nhàu sống đã tiệt trùng ở 1210

C và thay đổi theo tỷ lệ pha loãng với môi trƣờng nuôi cấy.

Mẫu M 1: 1 (1 dịch trích trái nhàu (10ml) / 1 môi trƣờng (10ml)): có khả năng kháng nấm men tốt nhất với 3 lần thí nghiệm lập lại, không có khuẩn lạc/đĩa.

Mẫu M 1: 3 (1 dịch trích trái nhàu (7 ml) / 3 môi trƣờng (13 ml)): có khả năng kháng nấm men tốt với 3 lần thí nghiệm lập lại, số khuẩn lạc ít nhất là 2 và nhiều nhất là 10/đĩa.

Mẫu M 1: 6 (1 dịch trích trái nhàu (3,5ml) / 6 môi trƣờng (16,5 ml)): có khả năng kháng nấm men không tốt bằng tỷ lệ 1/3. Với 3 lần thí nghiệm lập lại, số khuẩn lạc đều hơn 20/đĩa.

Mẫu đối chứng: nấm men phát triển khắp bề mặt thạch

Bảng 4.4: Khả năng kháng nấm nem Saccharomyces cerevisiae của dịch ép trích trái nhàu sống theo các tỷ lệ pha loãng cùng với môi trƣờng nuôi cấy

stt Số lần thí nghiệm

Bố trí thí

nghiệm Kết quả thí nghiệm

1 Lần 1

Mẫu F đối chứng Nấm men phát triển tốt Mẫu F 1: 1 Không có khuẩn lạc

Mẫu F 1: 3 Có nhiều hơn 2 khuẩn lạc nhỏ Mẫu F 1: 6 Có nhiều hơn 20 khuẩn lạc nhỏ

2 Lần 2

Mẫu F đối chứng Nấm men phát triển tốt Mẫu F 1: 1 Không có khuẩn lạc

Mẫu F 1: 3 Có nhiều hơn 10 khuẩn lạc nhỏ Mẫu F 1: 6 Có nhiều hơn 20 khuẩn lạc nhỏ

3 Lần 3

Mẫu F đối chứng Nấm men phát triển tốt Mẫu F 1: 1 Không có khuẩn lạc

Mẫu F 1: 3 Có nhiều hơn 10 khuẩn lạc nhỏ Mẫu F 1: 6 Có nhiều hơn 20 khuẩn lạc nhỏ

Hình kết quả thí nghiệm 4 (Hình 4, phụ lục II)

4.2. THẢO LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua 4 thí nghiệm khảo sát về khả năng kháng nấm men của dịch trái nhàu với các phƣơng pháp ép trích khác nhau, có tiệt trùng và không tiệt trùng, nguyên liệu sống và nguyên liệu chín đều có tác dụng kháng nấm men Saccharomyces cerevisiae, khả năng kháng nấm men có sự khác biệt giữa các tỷ lệ pha loãng với môi trƣờng nuôi cấy.

Kết quả nghiên cứu này phù hợp với một số kết quả nghiên cứu khác có liên quan đến tác dụng kháng sinh của trái nhàu:

Theo kết quả của một số nghiên cứu khác, noni ức chế sự phát triển của một số vi khuẩn, chẳng hạn nhƣ Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, Proteus morgaii, Bacillus subtilis, Escherichia coli, Helicobacter pylori, vi khuẩn Salmonella và Shigella (Atkinson, 1956). Tác giả cũng công bố rằng tác dụng chống vi khuẩn có thể là do các sự hiện diện của các hợp chất phenolic nhƣ acubin, L- asperuloside, scopoletin và anthraquinones khác.

Theo một nghiên cứu khác về hoạt động kháng khuẩn của 2 nhóm: (1) vi khuẩn:

Bacillus subtilis, Escherichia coli, Micrococcus luteus, Sarcina thể vàng, Staphilococcus aureus, (2) nấm: Aspergillus niger, Candida albicans,

Saccharomyces sake đƣợc xác định bằng cách xét nghiệm khuếch tán đĩa và ủ trong 24 giờ ở 42-44 0

C, sau đó tiến hành đo đƣờng kính vùng ức chế. Kết quả đƣờng kính kháng khuẩn là: Bacillus subtilis 14,0 mm, Escherichia coli 12,5 mm, Micrococcus luteus 13,0 mm , Sarcina 6,8 mm, Candida albicans 7,5 mm, Saccharomyces sake 6,3 mm (W. Xiang et al, 2008).

Dịch nhàu có khả năng kháng nấm men là do trong dịch nhàu có hoạt tính sinh học của Iridoids, các tác dụng sinh học của cây Nhàu và quả nhàu chủ yếu là do Iridoids quyết định, có 16 loại Iridoids. (Roso, 2008).

Tác dụng kháng sinh: Isoplumericin, Plumericin, Galioside, Gardenoside, Gentiopicroside có tác dụng kháng với nhiều loại vi khuẩn nhƣ tụ cầu trùng vàng,

E.coli, Bacillus .... . Các Acibin, Aleuropein, Arbortristoside A và C và Lucidumoside có tác dụng ức chế các virus hô hấp. Các Plumericin, Isoplumericin, Epoxygaertnroside, Methoxy - Gaertnroside có tác dụng ức chế các ký sinh trùng amip, ký sinh trùng sốt rét (Roso, 2008 ).

CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

*****

5.1. KẾT LUẬN

Sau khi tiến hành các thí nghiệm khảo sát khả năng kháng nấm men của dịch ép trích trái nhàu với các tỉ lệ pha loãng của dịch nhàu có tiệt trùng và không có tiệt trùng, giữa dịch ép trích và ngâm trích, giữa trái nhàu sống và trái nhàu chín, có thể rút ra đƣợc các kết luận sau:

Tỷ lệ 1/1 (1 dịch trích trái nhàu (10ml) / 1 môi trƣờng (10ml)) khả năng kháng nấm nem Saccharomyces cerevisiae của dịch ngâm trích trái nhàu sống trong 24h và dịch ép trích trái nhàu sống là có hiệu quả kháng nấm men tốt nhất (không có khuẩn lạc/đĩa). Khả năng kháng nấm men của dịch ngâm trích trái nhàu sống trong 24h và dịch ngâm trích trái nhàu chín trong 24h đƣợc tiệt trùng ở 121 0

C trong 15 phút cũng đạt đƣợc hiệu quả kháng nấm men tốt. Kết quả này cho thấy hoạt chất sinh học có trong trái nhàu rất bền nhiệt và khả năng kháng nấm men không thay đổi.

Tỷ lệ 1/3 (1 dịch trích trái nhàu (7 ml) / 3 môi trƣờng (13 ml)) khả năng kháng nấm nem Saccharomyces cerevisiae của dịch ép trích trái nhàu sống, dịch ngâm trích trái nhàu sống trong 24h đƣợc tiệt trùng ở 121 0C trong 15 phút và dịch ngâm trích trái nhàu chín trong 24h đƣợc tiệt trùng ở 121 0C trong 15 phút đều có hiệu quả kháng nấm men tốt, số khuẩn lạc dao động từ 2 – 10/đĩa. Dịch ngâm trích trái nhàu sống trong 24h có hiệu quả kháng nấm men yếu hơn số khuẩn lạc dao động từ 10 – 30/đĩa.

Tỷ lệ 1/6 (1 dịch trích trái nhàu (3,5ml) / 6 môi trƣờng (16,5 ml)) khả năng kháng nấm nem Saccharomyces cerevisiae của dịch ép trích trái nhàu sống, dịch ngâm trích trái nhàu sống trong 24h đƣợc tiệt trùng ở 121 0C trong 15 phút và dịch ngâm trích trái nhàu chín trong 24h đƣợc tiệt trùng ở 121 0C trong 15 phút đều có hiệu quả kháng nấm men tốt, số khuẩn lạc dao động từ 10 – 20/đĩa. Dịch ngâm trích trái nhàu sống trong 24h có hiệu quả kháng nấm men yếu hơn số khuẩn lạc dao động từ 30 – 40/đĩa.

5.2. ĐỀ NGHỊ

Vì thời gian có hạn và trang thiết bị còn hạn chế nên chƣa thể tiến hành tiến hành nghiên cứu hết tất cả các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng kháng nấm men của dịch trích trái nhàu. Vì vậy có thể nghiên cứu tiếp tục ở các thí nghiệm sau:

Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng kháng nấm men của dịch ép trích trái nhàu.

Khảo sát khả năng kháng khuẩn đối với một số loại vi khuẩn gây bệnh nhƣ:

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

Đỗ Tất Lợi, 2004, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam - Nhà xuất bản Y học Đỗ Tất Lợi, 2006, Những cây thuốc và động vật làm thuốc - Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

Nguyễn Đức Lƣợng, 2002, THÍ NGHIỆM CÔNG NGHỆ SINH HỌC, Tập 2, Trƣờng Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Lƣơng Đức Phẩm, 1998, Công nghệ vi sinh vật. NXB Nông Nghiệp.

Nhan Minh Trí, Teshome Edae Jiru, Naznin Sultana, Michael Wawire, 2001, FERMENTATION PROCESSING.

Hoạt tính kháng khuẩn của thực vật Úc khô bằng tấm trực tiếp nhanh chóng kiểm tra. Tạp chí Úc nghiệm Sinh học 34, 17-26.

Thành phần hóa học của Morinda citrifolia quả ức chế quá trình oxy hóa copperinduced lipoprotein mật độ thấp. Tạp chí Nông nghiệp và Hóa học thực phẩm 52, 5843-5848

Tài liệu tiếng anh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chunhieng, M.T., 2003. De'veloppement de nouveaux ALIMENTS sante ' Tropicale: ứng dụng một `la noix du Bre'sil Bertholettia excelsa et au quả de Cambodge Morinda. Tiến sĩ luận án, INPL, Pháp.

Chunheng, T., Hay, L. & Montet, D. (2004). Nghiên cứu chi tiết của nƣớc thành phần của noni (Morinda) trái cây từ Campuchia. Trái cây 60, 13-24.

DITTMAR, A., 1993. Morinda L.-Sử dụng trong bản địa Samoa thuốc. Tạp chí của các loại thảo mộc, gia vị và thực vật Y học 1, 77-92.

Heinicke, R.M., 1985. Các thành phần hoạt tính dƣợc lý của Noni.

Morton, J.F. năm 1992. Các Noni đi biển, hay Ấn Độ dâu (Morinda citrifolia, Rubiaceae) và một số ngƣời thân'''' đầy màu sắc của nó. Sinh thái Botony 46, 241- 256.

Nelson, S.C. năm 2001. Trồng trọt Noni ở Hawaii. Trái cây và Nuts 4, 1-4.

Rosa Tundis, Monica R.Loizzo, Federca Menicbini, Giancarlo A.statti và Francesco Thành phần Antitubercular từ phần hexane của Morinda L. (Rubiaceae). Phytotherapic nghiên cứu 16, 683-685.

Wang, MY, Tây, BJ, Jensen, CJ, Nowicki, D., Su, C., Palu, AK & nderson, G. (2002). Morinda (noni): Một tài liệu và gần đâynhững tiến bộ trong nghiên cứu noni. Acta Pharmacol Sin 23 (12), 1127-1141.

Các trang Wed:

http:// www.nonisai.com/ingles/benef-e.htm

http:// www.naturia.per.sg/buloh/plants/morinda.htm

PHỤ LỤC

Hình ảnh kết quả thí nghiệm 1: khả năng kháng nấm nem Saccharomyces cerevisiae

của dịch ngâm trích trái nhàu chín ( trái nhàu : nƣớc là 1: 1) trong 24h theo các tỷ lệ pha loãng cùng với môi trƣờng nuôi cấy và tiệt trùng ở 121 o

C trong 15 phút

Hình 1

Hình ảnh kết quả thí nghiệm 2: khả năng kháng nấm nem Saccharomyces cerevisiae

của dịch ngâm trích trái nhàu sống trong 24h theo các tỷ lệ pha loãng cùng với môi trƣờng nuôi cấy và tiệt trùng ở 121 o

C trong 15 phút

Hình ảnh kết quả thí nghiệm 3: Khả năng kháng nấm nem Saccharomyces cerevisiae của dịch ngâm trích trái nhàu sống trong 24h theo các tỷ lệ pha loãng cùng với môi trƣờng nuôi cấy

Hình 3

Hình ảnh kết quả thí nghiệm 4: Khả năng kháng nấm nem Saccharomyces

cerevisiae của dịch ép trích trái nhàu sống theo các tỷ lệ pha loãng cùng với môi trƣờng nuôi cấy

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng kháng nấm men của dịch ép trích trái nhàu (Trang 35)