0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Kết quả thí nghiệm xác định mật độ ương từ cá bột lên cá 45 ngày tuổi

Một phần của tài liệu THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ NHEO MỸ ICTALURUS PUNCTATUS (RAFINESQUE,1818) (Trang 50 -50 )

3. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Kết quả thí nghiệm xác định mật độ ương từ cá bột lên cá 45 ngày tuổi

3.3.1. Biến động một số yếu tố môi trường

Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường sáng, chiều trong quá trình thí nghiệm ương nuôi cá nheo Mỹ ở giai đoạn cá bột lên cá hương được thể hiện ở bảng 3.10.

Bảng 3.10: Nhiệt độ, pH, ôxy hòa tan trong quá trình thí nghiệm

Tháng

Chỉ tiêu môi trường

Nhiệt độ(oC) Ôxy(mg/l) pH Sáng Chiều 5 27,1±0,889 28,8±1,18 4,9±0,271 7,67±0,14 6 28,51±1,96 30,88±1,54 4,83±0,28 7,7±0,20 7 29,85±0,82 31,43±0,63 4,9±020 7,79±014

Kết quả theo dõi trong bảng 11 và hình 18 cho thấy, nhiệt độ trung bình trong các bể ương biến động trong khoảng 27,9 – 30,60C, pH nước trung bình từ 7,7 đến 7,8 và hàm lượng ôxy hòa tan dao động từ 0,48 đến 0,49mg/l.

Trong quá trình ương nuôi các thông số môi trường như nhiệt độ, pH, hàm lượng khí ôxy hòa tan không có sự chênh lệnh giữa các bể thí nghiệm. Các yếu tố môi trường phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá nheo Mỹ.

Qua kết quả theo dõi ở bảng 11 diễn biến một số yếu tố môi trường Nhiệt độ, ôxy, pH được thể hiện ở hình 3.5.

40

Hình 3.5: Môi trường ương cá nheo mỹ

3.3.2. Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống

Tăng trưởng về khối lượng

Kết quả theo dõi tăng trưởng về khối lượng của cá nheo Mỹ trong thời gian thí nghiệm từ ngày 20/5 đến 04/7/2014 được thể hiện ở bảng 3.11 và hình 3.6.

Bảng 3.11: Khối lượng trung bình cá nheo Mỹ giai đoạn từ bột lên hương

Mật độ nuôi (con/lít)

Tăng trưởng về khối lượng (g)

Cá thả 15 ngày TN 30 ngày TN 45 ngày TN

Nghiệm thức 1 0,05±0,00 0,33 a ±0,061 1,00 a ±0,226 1,78 a ±0,369

Nghiệm thức 2 0,05±0,00 0,33 a ±0,059 0,80 b±0,219 1,54 b±0,347

Nghiệm thức 3 0,05±0,00 0,33 a ±0,055 0,79 b±0,246 1,38 b±0,298

Ghi chú: Nghiệm thức 1: 5 con/lít ; Nnghiệm thức 2: 10 con/lít; Nnghiệm thức 3: 15 con/lít.

Các chữ cái giống nhau trong cùng cột thì khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05).

Khi bắt đầu bố trí thí nghiệm mới nở chiều dài khối lượng của cá là đồng đều. Kết quả tăng trưởng về khối lượng trung bình của cá nuôi ở bảng 3.11 cho thấy, sau khi bố trí thí nghiệm 15 ngày, sự tăng trưởng về khối lượng ở các mật độ là tương đồng. Chứng tỏ ở giai đoạn đoạn đầu cá còn nhỏ mật độ chưa ảnh hưởng nhiều đến cá ương. 27.9 28.5 30.6 4.9 4.8 4.9 7.7 7.7 7.8 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Nhiệt độ Oxy PH

41

Kết quả theo dõi tăng trưởng sau 30 ngày ương nuôi cho thấy, tăng trưởng về khối lượng cao nhất vẫn ở NT1 (1,56±0,028g), so với NT2 (1,41±0,032g) và NT3 (1,26±0,032g) và khác biệt giữa các công thức mật độ có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Kết quả trên cho thấy mật độ nuôi có ảnh hưởng đến tăng trưởng khối lượng của cá hương ở giai đoạn từ 30 ngày tuổi đến 45 ngày tuổi (bảng 3.11).

Qua phân tích sử lý số liệu tăng trưởng về trọng lượng của cá nheo Mỹ từ bột lên hương giai đoạn:

- Lần cân đo 1 (15 ngày) các nghiệm thức không có sự sai khác.

- Lần cân đo 2 (30 ngày và 45 ngày) có sự sai khác NT1 với NT2 và NT3.

Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa mật độ và tốc độ tăng trưởng về khối lượng trung bình của cá nheo Mỹ khi ương nuôi từ cá bột lên cá Hương 45 ngày tuổi. Kết quả được thể hiện trong hình 3.6.

Hình 3.6: Tăng trưởng khối lượng trung bình cá giai đoạn từ bột lên hương

Tăng trưởng về chiều dài

Tăng trưởng về chiều dài của cá khi ương nuôi sau 30 và 45 ngày thí nghiệm có sự khác biệt rõ rệt giữa các mật độ nghiên cứu (bảng 3.12). Tăng trưởng trung bình về chiều dài của cá khi ương nuôi bằng NT1 (5,93±1,13) cao hơn NT2 (5,56±0,20) và NT3 (5,28±0,19), sai khác giữa các công thức thí nghiệm có ý nghĩa thống kê (p<0,05). 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80 2.00 0 10 20 30 40 50 Kh i l ư n g (g am )

Thời gian thí nghiệm (ngày)

Mật độ 5 con/lít Mật độ 10 con/lít Mật độ 15 con/lít

42

Bảng 3.12: Chiều dài trung bình cá nheo Mỹ giai đoạn từ bột lên hương Mật độ ương

(con/lít)

Chiều dài (cm)

Cá thả 15 ngày TN 30 ngày TN 45 ngày TN

Nghiệm thức 1 1,00±0,00 2,53 a±0,21 4,46 a±0,31 5,93 a±0,37 Nghiệm thức 2 1,00±0,00 2,47 a±0,20 4,23 b±0,30 5,56 b±0,43 Nghiệm thức 3 1,00±0,00 2,47 a±0,19 4,07 c ±0,28 5,28 b±0,45

Ghi chú: Nghiệm thức 1: 5 con/lít ; Nnghiệm thức 2: 10 con/lít; Nnghiệm thức 3: 15 con/lít.

Các chữ cái trong cùng cột khác nhau thể hiện sai khác có ý nghĩa (p<0,05)

Qua phân tích sử lý số liệu tăng trưởng về chiều dài của cá nheo Mỹ từ bột lên hương giai đoạn:

-Lần cân đo 1 (15 ngày) các nghiệm thức không có sự sai khác do vậy trong thời gian 15 ngày đầu khi cá còn nhỏ ở 3 nghiệm thức mật độ trên chưa có ảnh hưởng đến sinh trưởng của cá.

-Lần cân đo 2 (30 ngày) các nghiệm thức đã có sự sai khác NT1 có chiều dài lớn nhất tiếp đến là NT2 và NT3.

-Lần cân đo 3 (45 ngày) các nghiệm thức NT2 và NT3 măc đù có sự sai khác nhưng không có ý nghĩa còn NT1 có sự sai khác với NT2 và NT3.

Với các kết quả trên cho thấy: NT1 cho kết quả tăng trưởng chiều dài tốt nhất, kết quả thí nghiệm được thể hiện ở hình 3.7.

Hình 3.7: Tăng trưởng về chiều dài của cá nheo Mỹ ở 3 mật độ ương

0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 0 15 30 45 60 C h iề u d ài ( cm )

Thời gian thí nghiệm (ngày)

Mật độ 15 con/lít Mật độ 10 con/lít Mật độ 5 con/lít

43

Tỷ lệ sống của cá nuôi

Tỷ lệ sống trung bình của cá nheo Mỹ khi ương nuôi từ cá bột lên hương là khác nhau giữa các nghiệm thức thí nghiệm về mật độ được thể hiện trong bảng 3.13.

Tỷ lệ sống của cá cao nhất khi trong quá trình ương cá từ bột lên hương là NT1 (90,0±0,7%), kế tiếp là NT2 (86,9±0,26%) và thấp nhất là NT3 (83,33±1,35%). Sự khác biệt này có thể do cá ương ở NT 1 mật độ cá ương trong bể thấp hơn và phù hợp hơn so với NT2 và NT3.

Bảng 3.13: Tỷ lệ sống của cá khi ương nuôi ở các mật độ khác nhau Mật độ nuôi Tỷ lệ sống (%)

Nghiệm thức 1 (5 con/lít ) 90,00 a ±0,70 Nghiệm thức 2 (10 con/lít) 86,90ab±0,26 Nghiệm thức 3 (15 con/lít ) 83,33 b ±1,35

Ghi chú: Các chữ cái trong cùng cột khác nhau thể hiện sai khác có ý nghĩa (p<0,05)

Qua phân tích sử lý số liệu tỷ lệ sống của cá hương ở NT1 có tỷ lệ sống cao nhất và có sự sai khác với tỷ lệ sống của NT1 và NT3 tỷ lệ sống của NT1 và NT3 có sự sai khác không mang ý nghĩa.

Kết quả trên cho thấy nghiệm thức mật độ có ảnh hưởng lớn về tỷ lệ sống của cá nheo Mỹ khi ương nuôi từ giai đoạn cá bột lên cá hương (45 ngày tuổi) được minh họa ở biểu đồ hình 3.8.

44

4. CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1. Kết luận 4.1. Kết luận

1. Nuôi vỗ thành thục cá nheo Mỹ bố mẹ bằng thức ăn công nghiệp có hàm lượng protein từ 30% trở lên, tỷ lệ thành thục cá cái đạt trên 80%. Hệ số thành thục của cá nheo Mỹ đạt cao nhất vào tháng 5 (>14%).

2. Kích thích sinh sản cá nheo Mỹ khi sử dụng hormone LHRHa với liều lượng là: 150 µg LHRHa + 5 mg DOM/kg cá cái cho hiệu quả cao nhất với tỷ lệ cá rụng trứng đạt 80,03%.

Kết quả thử nghiệm ấp trứng bằng bình Weis cho hiệu quả tốt hơn so với áp bằng khay. Ấp trứng bằng bình Weis cho tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở cao hơn ngược lại tỷ lệ dị hình thấp hơn so với ấp trứng bằng khay (bình Weis tỷ lệ thụ tinh 91,85%, tỷ lệ nở 70,77%, tỷ lệ ra bột là 69,91%. Ấp bằng khay tỷ lệ thụ tinh là 70,83%, tỷ lệ nở 50,7%, tỷ lệ dị hình 2,6%, tỷ lệ ra bột 40,11%).

Trong phạm vi nhiệt độ từ 25,5 °C đến 28°C thời gian ấp trứng của cá nheo Mỹ là 130 đến 135 giờ.

3. Ương cá Nheo Mỹ từ bột lên hương bằng NT1 với mật độ 5 con/lít đạt tỷ lệ sống cao nhất là (90%), NT2 với mật độ 10con/lít tỷ lệ sống là (86,9%), NT3 với mật độ 15 con/lít tỷ lệ sống là (83,33%).

4.2. Đề xuất

Hoàn thiện quy trình sản xuất giống và chuyển giao công nghệ sản xuất giống cho các trung tâm, trạm, trại sản xuất giống.

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình sản xuất giống nhân tạo cá nheo Mỹ ở miền Bắc Việt Nam.

45

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Tường Anh 1999, Một số vấn đề nội tiết học sinh sản cá. NXB Nông nghiệp 2. Nguyễn Văn Hảo 2001, Cá Nước ngọt Việt Nam – Tập I. Nhà Xuất Bản Nông

Nghiệp, 585 – 588.

3. Nguyễn Văn Hảo 2005, Cá Nước ngọt Việt Nam – Tập II. Nhà Xuất Bản Nông

Nghiệp, 425 - 437.

4. Nguyễn Văn Hảo 2005, Cá Nước ngọt Việt Nam – Tập III. Nhà Xuất Bản Nông

Nghiệp, 331 - 336.

5. Nguyễn Anh Hiếu và ctv. 2014, Nghiên cứu khả năng phát triển cá nheo Mỹ Ictalurus functatus ( Rafinesque,1818) ở miền bắc Việt Nam

6. Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder và Steven Tilling 2001, Định loại các nhóm động vật không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam. Nhà xuất bản Quốc

Gia, Hà Nội.

7. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái và Phạm Văn Miên 1997, Định loại động vật không xương sống Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

8. Ngô Vương Hiếu Tính 1996-2001, Khảo sát một số chỉ tiêu sinh học của cá lăng

(Mytus wyckii, Blecker 1858) ở tỉnh Đồng Tháp. Khóa luận tốt nghiệp. Đại Học

Cần Thơ.

9. Nguyễn Đức Tuân 2006, Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá lăng chấm. Tạp chí Thủy sản số 4. Trang 19-22.

10. Phạm Anh Tuấn 2002, Đánh giá tình trạng du nhập các sinh vật ngoại lai. Báo

cáo khoa học.

11. Pravdin I. F. 1973,Hướng dẫn nghiên cứu cá. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (Trần Thị Minh Giang, dịch).

12. Sakun và N.A. Buskaia 1982, Xác định các giai đoạn phát dục và nghiên cứu chu

kỳ sinh dục của cá. NXB Nông nghiệp. TL do Lê Thanh Lựu dịch.

46

Tài liệu Tiếng Anh

1. Allen and Avault1970,Effects of salinity on growth and survival of channel

catfish, Ictalurus punctatus.Proc. Southeast. Assoc. Game Fish Comm. 23. 319– 331.

2. Allen, K. and Strawn, K. 1968, Heat tolerance of channel catfish, Ictalurus punctatus. Proc. Southeastern Assoc. Game and Fish Commissioners. 21: 399-

411.

3. Anita, M.K. 2004, Channel catfish broodfish management. SRAC Publication 1802. MississippiStateUniversity.

4. Appelget, J. and Smith, L. 1950, Determination of age and rate of growth of channel catfish (Ictalurus lacustris punctatus) of the upper Mississippi River from vertebrae. Trans. Amer. Fish. Soc. 80: 119-139.

5. Armstrong, M.L. and Brown, A.V. 1983, Diel drift and feeding of channel catfish

alevins in the Illinois River, Arkansas. Trans. Amer. Fish. Soc. 112: 302-307.

6. Bailey, R.M. and Harrison, H.M. 1945, Food habits of the southern channel catfish (Ictalurus lacustris punctatus) in the Des Moines River, Iowa. Trans.

Amer. Fish. Soc. 75: 110-138.

7. Bergerhouse, D.L. 1990, Lethal effects of elevated pH and ammonia on early life

stages of hybrid striped bass. Journal of Applied Aquaculture 2: 81-100.

8. Bly, J.E., Clem, L.W. 1991, Temperature mediated processes in teleost immunity: in vitro immunosuppression induced by in vivo low temperature in channel catfish. Vet Immunol lmmunopathol 28: 365-377.

9. Brown, B.E., Inman, I. and Jerald, A.J. 1970,... Trans. Amer. Fish. Soc. 99: 540- 545.

10. Brown, L. 1942, Propagation of the spotted channel catfish Ictalurus punctatus.

Trans. Kansas Acad. Sci. 45: 311-314.

11. Buentello, J.A., Neill, W.H. and Gatlin, D.M. 2000, Effects of water temperature

and dissolved ôxygen on daily feed consumption, feed utilization and growth of channel catfish (Ictalurus punctatus). Aquaculture 182: 339-352.

12. Busch, R. L. 1985, Channel Catfish culture in ponds in C.S. Tucker, editor. 13- 78.

47

13. Cacho, O.J., Kinnucan, H. and Hatch, U. 1991, Optimal control offish growth.

American Journal of Agricultural Economics 73: 176-183.

14. Carlander, K.D. 1969, Handbook of freshwater fishery biology, Vol. 1.

IowaStateUniversity Press, Ames, 752 pp.

15. Christensen, J.M., Tiersch, T.R. 1996, Refrigerated storage of channel catfish sperm. Journal of Word Aquacult Society 27: 340-343.

16. Clemens, H.P. and Sneed, K.E. 1957, The spawning of the channel catfish Ictalurus punctatus. Special scientific report Fisheries No. 219.

17. Cremer, M.C., Zhang, J., Zhou, E. 2001, Production of channel catfish in Chengdu using the ASA 80:20 pond model and an all-plant protein, soymeal based aquafeed. American Soybean Association, Beijing, P.R. China

18. Davis, J.T. 1986, Spawning of channel catfish. Proceedings of the 1986 Texas

Fish Farming Conference, College Station: 110-200.

19. Dorman, L. W. 1993, Spawning jars for hatching catfish. FSA 9071. Arkansas

Cooperative Extension Service, Little Rock.

20. Dunham, R.A., Liu, Z.J. and Argue, B. 1998, Effect of the absence or presence of channel catfish males on induced ovulation of channel catfish females for artificial fertilization with blue catfish sperm. Progressive Fish Culturist 60: 297-

300.

21. Eli. 2005, Introduction of Ictalurus punctatus. Web page 22. Eli. 2007, Introduction of Ictalurus punctatus. Web page

23. Esquivel, R.R., Gomes, S.Z., Esquivel, B.M and Schlindwein, A.P. 1998, Growth

of channel catfish, Ictalurus punctatus, in southern Brazil. Journal of Applied

Aquaculture, 8: 71-78.

24. Galasun, A.I. 1984, Biological principles of introducing new species for aquaculture (Ictalurus punctatus and Ictiobus cyprinellus) into Ukrainian waters.

Aquaculture. 42: 333-342.

25. Giudice, J.1966, Growing of a blue X channel catfish hybrid as compared to its parent species. Progress Fish-Culturist 28: 142-154.

26. Goudie, C.A., Simco, B.A., Davis, K.B. and Parker, N.C. 1992, Reproductive performance of pigmented and albino female channel catfish induced to spawn with HCG or Ovaprim. Journal of the World Mariculture Society 23: 138-145.

48

27. Glodek, G.S. 1980,Ictalurus furcatus (Lesueur), blue catfish. In Lee, Atlas of North American freshwater fishes, North Carolina Museum of Natural History 854:439.

28. Hargreaves, J.A. and Tucker, C.S. 2004, Biology and Culture of Channel Catfish. Elsevier B V, Amsterdam, 676 pp.

29. Hunter, J. V. and Dupree, H. K. 1984, Methods and economics channel catfish and techniques for the culture of flathead catfish and their catfishes. Third report

of the Fish farmers. US. department of the Interior, Fish and Wildlife Services:

44-82.

30. Jensen, J., Durham, R. and Flynn, J. 1983, Production of channel catfish fingerlings. Circular ANR-327 Alabama Cooperative Extension Service, Auburn

University, Alabama U.S.A: 19-21.

31. Kenneth,B. D. 2009, Age at puberty of channel catfish, Ictalurus punctatus, controlled by thermoperiod. Aquaculture. 292, 244-247.

32. Kristanto, A.H. 2004, Evaluation of various factors to increase the efficiency of channel blue hybrid catfish embryo production. Doctoral Dissertation.

AuburnUniversity, Auburn, Alabama.

33. Menzel, R.W. 1945, The catfish fishery of Virginia. Trans. Amer. Fish. Soc. 73:

364-372.

34. Meyer, F.P. 1970, Seasonal fluctuations in the incidence of diseases on fish farms. In. Snieszko, ed. A Symposium on Diseases of Fishes and Shellfish. Am.

Fish. Soc. Sp. Publ. 5: 21–29.

35. Nettleton, J. A., Allen, W. H. Klatt, L. V., Ratnayake, W. M. N. and Ackman, R. G. 1990, Nutrients and chemical residues in one to two pound Mississippi farm raised channel catfish (Ictalurus punctatus). J. Food Sci. 55: 954-958.

36. Pawiroredjo, P.A., Mandhani, S.G.H. and Tiersch, T.R. 2005, Quantifying the thermal requirements of catfish spawning. Special Session Hybrid Catfish

Reproduction. World Aquaculture Society Meeting. New Orleans, LA.

37. Reynaldo, P. 1996,The germinal epithelium of the anterior region of the channel

49

38. Robinette, H.R. and Knight, S.S. 1981, Foods of channel catfish during flooding of the Tombigbee River, Mississippi. Proc. S.E. Assoc. Fish Wildl. Agencies 35: 598-606.

39. Ross, S.T. 2001, Theinland fishes of Mississippi. University Press of Mississippi, Jackson. 624 pp.

40. Santiago, A.C. 1979, Effects of feeding regime on reproductive performance of female channel catfish in ponds. PhD dissertation. Department of Fisheries and

Allied Aquacultures, AuburnUniversity, Auburn, Alabama, USA, 74pp.

41. Shira, A.F. 1917, Notes on the rearing, growth, and food of the channel catfish, Ictalurus punctatus. Transactions of the American Fisheries Society 46: 77-88.

42. Steeby, J. and Avery, J. 2005, Channel catfish broodfish and hatchery management. SRAC Publication 1803. MississippiStateUniversity.

43. Stickney, R.R. 1994, Principles of aquaculture. John Wiley & Sons, Inc, New York. 44. Weisburg, S.B. and Janicki, A.Z. 1990, Summer feeding patterns of white perch,

channel catfish, and yellow perch in the Susquehanna River, Maryland. J.

Freshwater Ecol. 5: 391-405.

45. Wellborn, T.L. 1988, Channel catfish, life history and biology. The

TexasA&MUniversity System Southern RegionalAquacultureCenter, SRAC Publication No. 180.

46. Zimba, P.V., Charles C.M., and Suzanne, B.S. 2003, Pond age water column

trophic relationships in channel catfish Ictalurus punctatus production ponds.

a

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ NHEO MỸ ICTALURUS PUNCTATUS (RAFINESQUE,1818) (Trang 50 -50 )

×