Các chỉ tiêu đánh giá khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Yên Bái giai đoạn năm 2012 –

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam thành phố Yên Bái (Trang 44 - 50)

C c tôn tn về khoản vay

T e on óm nợ

2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Yên Bái giai đoạn năm 2012 –

hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Yên Bái giai đoạn năm 2012 – 2014

Chỉ t u địn tín

Cần được xem xét đánh giá mức độ ảnh hưởng của nó đến chất lượng mở rộng cho vay tiêu dùng. ây là các chỉ tiêu không thể cân đo đong đếm được nhưng mức độ ảnh hưởng của nó thì không nhỏ.

Sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng ngày càng phong phú và đa dạng hơn, mở rộng đối tượng vay tại ngân hàng, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. hi nhánh Agribank Yên ái đã triển khai các gói dịch vụ mới như:

ho vay mua nhà với có thu nhập thấp, thu nhập trung bình và thu nhập cao. ói sản phẩm “ ia đình trẻ” bao gồm: sảm phẩm “Ngôi nhà mới”, sản phẩm “Ôtô thành đạt”, sản phẩm “Hạnh phúc trăm năm”.

ói sản phẩm “ uộc sống mới”.

45 (1)Chỉ t u p ản n doan số CVTD Bảng 2.8.Chỉ tiêu phản ánh doanh số CVTD ơn vị:Triệu đồng Chỉ t u ăm C n l ch 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Doanh số CVTD 1.199.482 16,2 1.420.205 16,7 1.828.286 17,0 220.723 18,4 408.081 28,7

DSCV 7.410.931 100 8.516.352 100 10.739.160 100 1.105.421 14,9 2.222.808 26,1

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2012-2014 của Chi nhánh)

Doanh số cho vay của ngân hàng trong giai đoạn này gia tăng lên cao, năm sau luôn tăng cao hơn năm trước. Năm 2013 tỷ lệ tăng doanh số cho vay thấp chỉ tăng thêm 14,9%, trong khi năm 2014 tỷ lệ gia tăng lên đến 26,1%. Do nền kinh tế lạm phát nên xu hướng tiêu dùng ít đi tiết kiệm nhiều hơn. o đó, việc vay tiền ngân hàng cũng được hạn chế tối đa. Tuy nhiên, nhờ ngân hàng đã xây dựng thêm những sản phảm tín dụng mới phù hợp hơn với nhu cầu thực tế của khách hàng nên doanh số vẫn tăng lên.

Doanh số cho vay tiêu dùng có tỷ trọng thấp trong doanh số cho vay của ngân hàng. hỉ đạt tỷ trọng từ 16,7% (năm 2013) đến 17% (năm 2014). Một phần do nhu cầu thực tế của khách hàng chưa cao, bên cạnh đó vẫn còn khá nhiều khách hàng có nhu cầu nhưng chưa biết đến các sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Nên mặc dù doanh số tiêu dùng có tăng nhưng tỷ trọng vẫn thấp. Doanh số T tăng thể hiện chi nhánh đang mở rộng CVTD.

(2)Chỉ t u p ản n doan số thu nợ

Bảng 2.9. Chỉ tiêu phản ánh doanh số thu nợ CVTD

ơn vị:Triệu đồng

Chỉ t u

ăm C n l ch

2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Thu nợ TD 1.090.402 15,4 1.293.708 15,6 1.725.209 16,5 203.306 18,6 431.501 33,4

DSTN 7.071.513 100 8.295.811 100 10.458.480 100 1.224.298 17,3 2.162.669 26,1

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2012-2014 của chi nhánh)

ên cạnh phát triển nhiều sản phẩm tín dụng mới phù hợp với nhu cầu khách hàng để gia tăng doanh số cho vay, ngân hàng cũng coi trọng khâu thu nợ, do đó doanh số thu nợ của ngân hàng luôn đạt giá trị cao. Nhờ công tác thu nợ tốt từ Bộ phận xử lý nợ, với một quy trình thu nợ chặt chẽ, làm cho doanh số thu nợ của ngân hàng tăng liên tục qua các năm. oanh số thu nợ của ngân hàng năm 2013 tăng lên 18,6% so với năm 2012, đạt 1.293.708 triệu đồng. Năm 2014, doanh số thu nợ tiếp tục tăng 33,4% (trong khi doanh số cho vay tăng 28,7%) so với năm 2013, và đạt 1.725.209 triệu đồng. ể có được một kết quả thu nợ cao, ngoài sự nỗ lực của các cán bộ xử lý nợ, còn nhờ vào những chính sách đúng đắn của ngân hàng. hính sách thu hồi nợ liên quan đến các thủ tục mà chi nhánh sử dụng để thu hồi các khoản nợ. ác thủ tục này bao gồm các hoạt động như gửi thư đến cho khách hàng, điện thoại, viếng thăm cá nhân và cuối cùng là các hành động mang tính luật pháp. ó là ngoài việc quan tâm rất nhiều đến những khoản vay có giá trị thấp như vay tiêu dùng nên làm cho doanh số thu nợ của ngân hàng tăng lên đáng kể.

47 (3)Chỉ t u p ản n dƣ nợ Bảng 2.10. Chỉ tiêu phản ánh dư nợ CVTD ơn vị:Triệu đồng Chỉ t u ăm C n l ch 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

ư nợ CVTD 70.325 13,6 196.822 26,7 299.899 29,5 126.497 179,9 103.077 52,4

Dƣ nợ 516.001 100,0 736.542 100,0 1.017.222 100,0 220.541 42,7 280.680 38,1

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2012-2014 của chi nhánh)

Doanh số cho vay tiêu dùng và doanh số thu nợ ảnh hưởng đến chỉ tiêu dư nợ. Tăng trưởng dư nợ phản ánh hiệu quả kinh doanh của ngân hàng và luôn được ngân hàng quan tâm. ác khoản dư nợ của ngân hàng cũng gia tăng qua các năm. Năm 2013 dư nợ tăng 42,7% so với năm trước còn năm 2014 dư nợ tăng 38,1% mặc dù có phần chững lại nhưng đạt đến 1.017.222 triệu đồng. Mức tăng dư nợ trong điều kiện có nhiều ngân hàng cạnh tranh trên địa bàn thành phố Yên ái thể hiện sự cố gắng trong công tác tăng cường cho vay đối với các thành phần kinh tế, chú trọng cho vay thành phần kinh tế dân doanh làm ăn có hiệu quả, đảm bảo an toàn vốn vay đi đôi với tăng trưởng tín dụng. Mặc dù dư nợ năm 2014 có tăng nhưng tốc độ tăng dư nợ chậm lại so với tốc độ tăng dư nợ của năm 2013, là do công tác thu nợ được thực hiện tốt nên các khoản chưa thu hồi về được vẫn tăng nhưng tăng với tỷ lệ thấp. ư nợ cho vay tiêu dùng cũng góp phần vào trong việc gia tăng dư nợ. Tỷ trọng dư nợ T cũng gia tăng qua các năm, năm 2012 tỷ trọng T là 13,6% đến năm 2014 tăng lên đến 29,5% và đạt 299.899 triệu đồng. Kết quả này là do ngân hàng đã tìm kiếm khách hàng mới để cho vay song với đời sống người dân ở thành phố Yên ái hiện nay nhìn chung được nâng lên thì dư nợ có thể gia tăng hơn nữa nếu ngân hàng có chính sách thu hút khách hàng hợp lý. ư nợ T tăng trưởng chứng tỏ mở rộng T có hiệu quả.

(4)Chỉ t u p ản n c ất lƣợn c o va t u dùn

Bảng 2.11. Chỉ tiêu phản ánh chất lượng CVTD

ơn vị:Triệu đồng

Chỉ t u ơn vị ăm 2012 ăm 2013 ăm 2014

Nợ quá hạn Triệu đồng 3.305 10.431 14.395 Nợ xấu Triệu đồng 1.139 3.641 6.298 Tổng dư nợ CVTD Triệu đồng 70.325 196.822 299.899 Tỷ lệ nợ quá hạn CVTD % 4,7 5,3 4,8 Tỷ lệ nợ xấu CVTD % 1,6 1,8 2,1

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2012-2014 của chi nhánh)

Mặc dù công tác thu nợ của ngân hàng được tổ chức tốt, nhưng khi đồng ý cho vay và giao một khoản tiền cho khách hàng cũng là lúc ngân hàng chịu rủi ro. Ngoài những rủi ro thấy được còn rất nhiều những rủi ro khác tiềm ẩn trong quá trình cho vay. o đó, lúc nào trong hoạt động của ngân hàng cũng xuất hiện những khoản nợ xấu và nợ quá hạn chưa thu hồi được.

Nợ quá hạn của chi nhánh trong thời gian qua có những biến động khác nhau. Tỷ lệ nợ quá hạn T năm 2013 chiếm 5,3% tăng 0,6% so với năm 2012, nhưng sang năm 2014 tỷ lệ nợ quá hạn CVTD lại giảm xuống còn 4,8%. Tỷ lệ này ở mức độ thấp và an toàn, rủi ro CVT được hạn chế, việc mở rộng T đã có hiệu quả. ó cũng là dấu hiệu tốt cho công tác thu nợ của chi nhánh có chuyển biến tích cực. Nguyên nhân gây ra nợ quá hạn có nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Nguyên nhân khách quan là những trường hợp mà người vay bị đau ốm phải nghỉ việc để chữa bệnh, mất hoặc tai nạn làm giảm sút thu nhập hoặc thu nhập chỉ đủ cho chi tiêu mà không đủ trả nợ ngân hàng được. Nguyên nhân chủ quan về phía khách hàng không trả nợ vì lý do công việc như đi công tác xa một vài tháng, đi công tác đột xuất nhưng lại rơi vào thời hạn trả nợ ngân hàng, nợ bị nộp chậm vài ngày đã chuyển sang nợ quá hạn. Phần lớn ý thức trả nợ của khách hàng chưa cao. Những khoản nợ này chi nhánh có khả năng thu hồi nhưng phải đôn đốc nhắc nhở, nhất là đối với cán bộ công nhân viên vay đảm bảo bằng tiền lương.

Tỷ lệ nợ xấu T tăng qua từng năm, năm 2012 chiếm 1,6% đến năm 2014 tăng lên 2,1%. Nhưng tỷ lệ xấu của chi nhánh vẫn nhỏ hơn 3% nên cũng là mức an toàn. o doanh số cho vay tiêu dùng làm cho nợ xấu vay tiêu dùng cũng tăng. Ngoài ra, đối tượng vay tiêu dùng là cá nhân nên đương nhiên không phải là pháp nhân, đồng

49

thời để khuyến khích khách hàng vay tiêu dùng, nhất là vay tín chấp nên hồ sơ vay vốn của cá nhân cũng khá đơn giản so với pháp nhân. ì vậy quá trình giám sát sử dụng vốn trở nên khá nặng nề đối với những cán bộ xử lý nợ. Tuy nhiên, sự chênh lệch về số lượng khách hàng và cán bộ xử lý nợ là khá cao, nên quá trình thu nợ gặp trở ngại làm thu nợ giảm nên nợ xấu cũng gia tăng. Tỷ lệ nợ xấu tăng nguyên nhân là do chi nhánh còn sơ xuất trong quá trình thẩm định người vay do cán bộ tín dụng chưa có nhiều kinh nghiệm, do sự mở rộng ồ ạt và sự cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng làm cho chi nhánh dễ dàng hơn về điều kiện cho vay. ên cạnh đó, chi nhánh chưa thực sự phối hợp chặt chẽ với cơ quan, đơn vị người vay vốn công tác để quản lý, theo dõi người vay nên có trường hợp cán bộ, nhân viên chuyển nơi công tác, làm việc ở cơ quan khác không thông báo cho chi nhánh; xin xác nhận bảng lương để đi vay ở nhiều nơi và khi cho vay có tài sản đảm bảo chi nhánh chú trọng vào giá trị tài sản đảm bảo mà chưa xem xét kỹ năng lực trả nợ của người vay.

(5)T u l từ c o va t u dùn

Thu lãi từ hoạt động T chính là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp và chính xác nhất chất lượng, hiệu quả hoạt động CVTD.

Bảng 2.12. Tỷ trọng lợi nhuận CVTD trên tổng lợi nhuận

Chỉ t u ơn vị ăm 2012 ăm 2013 ăm 2014

Lợi nhuận CVTD Triệu đồng 23.989 28.405 36.565 Tổng lợi nhuận ngân hàng Triệu đồng 128.489 137.822 151.899 Tỷ trọng % 18,67 20,61 24,07

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2012-2014 của chi nhánh)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tỷ trọng thu nhập cho vay tiêu dùng trên tổng thu nhập của chi nhánh có sự tăng trưởng qua các năm cả về số tuyệt đối và tương đối. Tỷ trọng năm 2012 là 18,67% đến năm 2014 tỷ trọng là 24,07 %. iều này cho thấy mở rộng T ngày càng phát huy hiệu quả trong hoạt động của chi nhánh. Nhìn chung, CVTD của hi nhánh có xu hướng phát triển tốt và đang được chú trọng hơn, hứa hẹn sẽ đem lại ngày càng nhiều lợi nhuận cho hi nhánh.

a dạng hóa sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh của Agribank Yên ái, cũng như thu hút được khách hàng đến với ngân hàng nhiều hơn và mở rộng cho vay tiêu dùng của chi nhánh.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam thành phố Yên Bái (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)