Giao dịch chứng khoán

Một phần của tài liệu Giáo Trình Thị Trường Chứng Khoán _ www.bit.ly/taiho123 (Trang 61 - 104)

Các giao dịch chứng khoán đ−ợc thực hiện trên thị tr−ờng cấp II (thị tr−ờng thứ cấp). Thị tr−ờng thứ cấp gồm thị tr−ờng tập trung và thị tr−ờng không tập trung.

Các giao dịch chứng khoán trên thị tr−ờng tập trung đ−ợc thực hiện tại Sở Giao dịch chứng khoán (ở Việt nam đ−ợc gọi là Trung tâm Giao dịch chứng khoán). Tại đây, các nhà môi giới (các công ty chứng khoán) có vai trò quan trọng đáng kể.

4.1. Sở Giao dịch chứng khoán 4.1.1. Khái niệm

Sở Giao dịch chứng khoán là thị tr−ờng giao dịch chứng khoán đ−ợc thực hiện tại một địa điểm tập trung, gọi là sàn giao dịch (trading floor) hoặc thông qua hệ thống máy tính.

Tại Sở giao dịch các chứng khoán đ−ợc niêm yết, đ−ợc các thành viên giao dịch theo những quy định nhất định về ph−ơng thức giao dịch, thời gian và địa điểm cụ thể. Trong đó các thành viên giao dịch chính là các nhà môi giới h−ởng hoả hồng hoặc kinh doanh chứng khoán cho mình.

Các chứng khoán đ−ợc niêm yết giao dịch tại Sở Giao dịch chứng khoán (SGDCK) thông th−ờng là chứng khoán của các Công ty có uy tín và đủ các tiêu chuẩn quy định. 4.1.2. Tổ chức hoạt động của Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK)

Các SGDCK của các quốc gia đều có mô hình tổ chức t−ơng tự nh− sau:

4.1.3. Thành viên Sở Giao dịch chứng khoán

Thành viên của SGDCK là các nhà môi giới chứng khoán và các nhà kinh doanh chứng khoán. Các nhà môi giới là các công ty chứng khoán. Các thành viên SGDCK đ−ợc cấp giấy phép hoạt động và đ−ợc SGDCK kết nạp, chấp nhận làm thành viên.

Các thành viên chủ yếu của SGDCK gồm:

- Các chuyên gia: các chuyên gia chứng khoán tham gia đấu lệnh trên thị tr−ờng chứng khoán.

- Các nhà môi giới: thực hiện giao dịch trên sàn giao dịch.

- Các nhà tạo lập thị tr−ờng: mua bán chứng khoán từ tài khoản cá nhân của họ. 4.1.4. Nhiệm vụ của Sở Giao dịch chứng khoán

Sở Giao dịch chứng khoán (hoặc Trung tâm Giao dịch chứng khoán) có các nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau:

- Tổ chức quản lý và giám sát hoạt động giao dịch chứng khoán niêm yết. - Quản lý hệ thống giao dịch chứng khoán.

- Thực hiện chức năng của Trung tâm l−u ký chứng khoán, tức là làm nhiệm vụ l−u ký các chứng khoán.

- Quản lý giám sát hoạt động niêm yết chứng khoán.

P. Thành

viên

Đại hội cổ đông

Hội đồng quản trị Ban giám đốc Các phòng chức năng P. Niêm yết P. Giao dịch P. Giám sát P. Nghiên cứu phát triển P. Kế toán kiểm tra P. Công nghệ tin học Văn phòng

- Thực hiện công bố thông tin. 4.1.5. Hình thức sở hữu

Sở Giao dịch chứng khoán đ−ợc thành lập theo quy định của pháp luật, là một pháp nhân với nhiều hình thức sở hữụ

- Hình thức sở hữu thành viên

Sở Giao dịch chứng khoán do các thành viên là các Công ty chứng khoán sở hữu, đ−ợc tổ chức d−ới hình thức Công ty Trách nhiệm hữu hạn.

- Hình thức Công ty Cổ phần

Do các Công ty chứng khoán thành viên, ngân hàng th−ơng mại, Công ty tài chính, bảo hiểm tham gia sở hữu với t− cách là các cổ đông.

- Hình thức sở hữu Nhà n−ớc

Do Chính phủ hoặc một cơ quan của Chính phủ đứng ra thành lập. ở Việt nam đang thực hiện hình thức nàỵ

4.2. Công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu t− chứng khoán

Là thành viên quan trọng của Sở Giao dịch chứng khoán, Công ty chứng khoán, Công ty quản lý Quỹ đầu t− chứng khoán đ−ợc thành lập để hoạt động kinh doanh, làm dịch vụ chứng khoán là Công ty Cổ phần hoặc Công ty Trách nhiệm hữu hạn đ−ợc Uỷ ban Chứng khoán Nhà n−ớc cấp giấy phép hoạt động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty chứng khoán đ−ợc thực hiện một hoặc một số hoặc toàn bộ các nghiệp vụ sau: - Môi giới chứng khoán.

- Tự doanh chứng khoán.

- Bảo lInh phát hành chứng khoán. - T− vấn đầu t− chứng khoán

Nghiệp vụ bảo lInh phát hành chứng khoán chỉ đ−ợc thực hiện khi Công ty chứng khoán thực hiện nghiệp vụ t− doanh.

Công ty quản lý Quỹ đầu t− chứng khoán đ−ợc thực hiện các nghiệp vụ: - Quản lý quỹ đầu t− chứng khoán.

- Quản lý danh mục đầu t− chứng khoán.

4.2.1. Nguyên tắc hoạt động của công ty chứng khoán 4.2.1.1. Nguyên tắc đạo đức

- Công ty chứng khoán phải giao dịch trung thực và công bằng vì lợi ích của khách hàng. Có kỹ năng, tận tuỵ và tinh thần trách nhiệm.

- Ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng tr−ớc lệnh của công tỵ

- Giữ bí mật các thông tin về tài khoản khách hàng. Khi t− vấn phải cung cấp thông tin đầy đủ cho khách hàng, giải thích những rủi ro có thể xảy rạ

- Không đ−ợc đ−a ra nhận định hoặc đảm bảo với khách hàng về mức thu nhập hoặc lợi nhuận đạt đ−ợc trên khoản đầu t− của mình hoặc đảm bảo với khách hàng không bị thua lỗ (trừ tr−ờng hợp đầu t− vào chứng khoán có thu nhập cố định).

- Không đ−ợc cho khách hàng vay tiền để mua chứng khoán.

- Cổ đông sáng lập của Công ty chứng khoán, Công ty quản lý quỹ đầu t− chứng khoán không đ−ợc chuyển nh−ợng vốn của mình trong thời hạn 3 năm kể từ ngày đ−ợc cấp phép hoạt động.

- Nghiêm cấm thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp các hành vi gian lận lừa đảo, tạo thông tin sai sự thật hoặc bỏ sót thông tin.

- Cấm công bố thông tin sai lệch nhằm lôi kéo, xúi giục mua bán chứng khoán. - Câm sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán cho mình hoặc cung cấp thông tin nội bộ để t− vấn cho ng−ời khác.

- Cấm thông đồng để mua bán chứng khoán nhằm tạo ra cung cầu giả tạo; giao dịch chứng khoán bằng hình thức câu kết,lôi kéo ng−ời khác mua bán liên tục để thao túng giá chứng khoán.

4.2.1.2. Nguyên tắc tài chính

- Đảm bảo nguồn tài chính trong cam kết kinh doanh chứng khoán với khách. Đảm bảo vốn hoạt động theo nguyên tắc hạch toán.

- Phải tách bạch chứng khoán và tiền của khách hàng với tài sản của công tỵ 4.2.2. Điều kiện cấp giấy phép hoạt động chứng khoán

- Có ph−ơng án hoạt động phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xI hội và phát triển chứng khoán.

- Đủ cơ sở vật chất kỹ thuật kinh doanh chứng khoán

- Có vốn pháp định theo từng loại hình kinh doanh, theo quy định hiện nay là: + Môi giới chứng khoán: Vốn pháp định 25 tỷ VND + Tự doanh chứng khoán: Vốn pháp định 100 tỷ VND + Quản lý danh mục đầu t−: Vốn pháp định 25 tỷ VND + Bảo lInh phát hành chứng khoán: Vốn pháp định 165 tỷ VND + T− vấn tài chính và đầu t− chứng khoán: Vốn pháp định 10 tỷ VND

Muốn đ−ợc cấp giấy phép cho toàn bộ các loại hình kinh doanh thì vốn pháp định là tổng số các loại hình vốn trên.

4.3. Các nghiệp vụ cụ thể của công ty chứng khoán 4.3.1. Nhiệm vụ chủ yếu

ạ Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ,quản trị rủi ro và giám sát ngăn ngừa những xung đột trong nội bộ và trong giao dịch.

b. Quản lý tách biệt tiền và chứng khoán của từng nhà đầu t− với tiền và chứng khoán của công ty chứng khoán.

c. Ký hợp đồng với khách hàng về cung cấp dịch vụ chứng khoán, cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin cho khách hàng.

d. Ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng tr−ớc lệnh của Công tỵ

ẹ Thu thập tín hiệu thông tin về tình hình tài chính, mục tiêu đầu t−, khả năng chấp nhận rủi ro của khách hàng; bảo đảm các khuyến nghị, t− vấn đầu t− cho khách hàng phù hợp.

g. Đảm bảo vốn khả dụng theo quy định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

h. Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán tại công ty hoặc trích lập quỹ bảo vệ nhà đầu t−.

ị L−u giữ đầy đủ các chứng từ của khách hàng và Công tỵ

k. Thực hiện bán hoặc cho khách hàng bán chứng khoán khi không sở hữu chứng khoán và cho khách hàng vay chứng khoán để bán.

l. Thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán, thống kê và nghĩa vụ tài chính với nhà n−ớc. m. Thực hiện công bố thông tin theo quy định của pháp luật.

4.3.2. Các nghiệp vụ cụ thể

4.3.2.1. Nghiệp vụ môi giới của Công ty chứng khoán

Một trong ba nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán là nguyên tắc trung gian, các nhà đầu t− mua bán chứng khoán đều phải do những nhà môi giới thực hiện. Do đó môi giới là một nghiệp vụ quan trọng của Công ty chứng khoán.

Nhiệm vụ môi giới:

- Khi thực hiện giao dịch mua bán chứng khoán cho khách hàng, Công ty chứng khoán phải mở tài khoản giao dịch chứng khoán cho từng khách hàng trên cơ sở hợp đồng ký kết. Nội dung hợp đồng gồm các chi tiết nh− sau:

+ Tên khách hàng

+ Các điều khoản thoả thuận

+ Các cách thức nhận lệnh của Công ty + Tỷ lệ ký quỹ đặt mua, bán chứng khoán

+ Thời hạn cách thức xử lý tài sản trong tr−ờng hợp khách hàng không có khả năng thanh toán đúng hạn.

+ Thoả thuận về thời gian và cách thức chuyển đổi từ ngoại tệ sang VND (nếu có). - Các điều khoản về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên: Công ty chứng khoán, khách hàng.

- Các điều khoản khác về bồi th−ờng thiệt hại và chấm dứt hợp đồng.

- Công ty chứng khoán phải quản lý tách biệt tiền và chứng khoán của từng khách hàng, đồng thời tách biệt với tiền và chứng khoán của chính bản thân Công tỵ

- Công ty chứng khoán phải mở tài khoản tiền gửi chuyên dùng không kỳ hạn bằng nội tệ và ngoại tệ tại một ngân hàng th−ơng mại để l−u giữ toàn bộ tiền gửi giao dịch chứng khoán của khách hàng.

- Công ty chứng khoán không đ−ợc nhận uỷ quyền của khách hàng thực hiện chuyển tiền giữa tài khoản của các khách hàng mở tại Công ty chứng khoán.

- Công ty chứng khoán chỉ đ−ợc nhận lệnh của khách hàng có đủ tiền và chứng khoán ký quỹ theo tỷ lệ quy định của pháp luật.

- Không đ−ợc nhận uỷ quyền của khách hàng để quyết định lựa chọn chủng loại, số l−ợng, giá cả chứng khoán và thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán trên tài khoản giao dịch chứng khoán của khách hàng mở tại Công tỵ

Nhiệm vụ cụ thể của nhà môi giới

- Phải nắm vững lý lịch của khách hàng mình phục vụ. - Chấp hành lệnh mua, bán của khách hàng.

- Không đ−ợc tự tiện uỷ quyền cho ng−ời khác nếu không đ−ợc Hội đồng quản trị Sở giao dịch chứng khoán cho phép.

- Khi nhận đ−ợc lệnh bán, phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của các chứng khoán bán ra, biết rõ số l−ợng chứng khoán có trong tay khách hàng (thân chủ) và yêu cầu khách hàng giao tr−ớc cho mình toàn bộ chứng khoán muốn bán, nếu các chứng khoán ch−a đ−ợc l−u ký.

- Tr−ớc khi chấp hành lệnh mua, môi giới phải biết số d− tài khoản của khách hàng hoặc yêu cầu khách hàng ứng tr−ớc số tiền muạ

Quyền hạn của nhà môi giới Môi giới đ−ợc quyền:

- Tham gia đấu thầu và định giá chứng khoán.

- Thuê đại diện để nhận lệnh mua bán, chuyển tài khoản, chuyển giao chứng khoán và thanh toán khi đI thống nhất với Sở Giao dịch chứng khoán.

- Nắm giữ chứng khoán và tiền ứng tr−ớc khi chấp hành lệnh đối với các chứng khoán không l−u ký.

- ở Việt nam, việc ký quỹ đ−ợc quy định tại Thông t− số 58/2004/TT-BTC ngày 17 tháng 6 năm 2004 của Bộ tr−ởng Bộ Tài chính. Quy định “Khi đặt lệnh bán chứng khoán, khách hàng phải có đủ số l−ợng chứng khoán đặt bán trên tài khoản chứng khoán mở tại thành viên. Khi đặt lệnh mua chứng khoán, số d− tài khoản bằng tiền của khách hàng mở tại thành viên phải đáp ứng các điều kiện về tỷ lệ ký quỹ giao dịch…” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.2.2. Nghiệp vụ tự doanh

Tự doanh là nghiệp vụ mua bán chứng khoán cho mình để kinh doanh kiếm lờị Khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh, công ty chứng khoán đóng vai trò nhà tạo lập thị tr−ờng, nắm giữ một số l−ợng chứng khoán nhất định và mua bán với khách hàng h−ởng chênh lệch giá. Thực hiện nghiệp vụ tự doanh công ty chứng khoán góp phần bình ổn giá cả thị tr−ờng chứng khoán.

4.3.2.3. Nghiệp vụ bảo lJnh phát hành chứng khoán

Bảo lInh phát hành chứng khoán là việc công ty chứng khoán giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục tr−ớc khi chào bán, tổ chức phân phối chứng khoán ra công chúng, giúp cho bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn mới phát hành. Công ty chứng khoán đ−ợc h−ởng phí bảo lInh hoặc một tỷ lệ hoa hồng trên số tiền do bán chứng khoán.

Bảo lInh phát hành th−ờng đ−ợc thực hiện theo một trong các ph−ơng thức sau: - Bảo lInh với cam kết chắc chắn (Firm Commitment Underwriting): là ph−ơng thức công ty chứng khoán mua toàn bộ số chứng khoán phát hành của tổ chức phát hành chứng khoán với giá có chiết khấu và bán lại theo giá chào bán ra công chúng.

- Bảo lInh cố gắng cao nhất (Best efforts underwriting): là ph−ơng thức công ty chứng khoán thoả thuận làm đại lý cho tổ chức phát hành, mà không cam kết bán hết toàn bộ, chỉ cam kết với mức cố gắng tối đạ Nếu không bán hết sẽ trả lại cho tổ chức phát hành.

- Bảo lInh theo ph−ơng thức tất cả hoặc không (All or nothing): công ty chứng khoán nhận bán một số l−ợng theo yêu cầu của tổ chức phát hành, nếu không phân phối hết sẽ huỷ toàn bộ đợt phát hành.

- Bảo lInh theo ph−ơng thức tối thiểu – tối đa: công ty chứng khoán và tổ chức phát hành ký kết mức sàn và mức trần. Nếu số l−ợng chứng khoán bán không đạt mức sàn thì toàn bộ đợt phát hành bị huỷ bỏ.

- Bảo lInh theo ph−ơng thức dự phòng: khi một công ty phát hành bổ sung thêm cổ phiếu, chào bán cho cổ đông tr−ớc khi đ−a ra công chúng bên ngoàị Công ty chứng khoán sẵn sàng mua các chứng khoán mà các cổ đông không mua hết, tức là công ty chứng khoán là ng−ời mua cuối cùng hoặc chào bán hộ số cổ phiếu của các quyền mua không đ−ợc thực hiện.

4.3.2.4. Nghiệp vụ t− vấn đầu t− chứng khoán

Là nghiệp vụ, công ty chứng khoán bằng những số liệu phân tích của mình đ−a ra các lời khuyên cho khách hàng về phát hành, về đầu t−.

Trong nghiệp vụ t− vấn nhất thiết không đ−ợc dụ dỗ, chào mời tha thiết khách hàng mua hay bán một loại chứng khoán nào đó.

Ngoài các nghiệp vụ chủ yếu trên, công ty chứng khoán còn có các nghiệp vụ phụ trợ nh−: l−u ký chứng khoán; dịch vụ thu nhận và chi trả cổ tức cho khách hàng; quản lý quỹ v.v.. 4.4. các nghiệp vụ cụ thể của công ty quản lý quỹ đầu t− chứng khoán

4.4.1. Nhiệm vụ chủ yếu

- Công ty quản lý quỹ đầu t− chứng khoán (QĐTCK) có các nghiệp vụ a, c, d, e, g, h, k, l, m nh− Công ty chứng khoán. Ngoài ra còn có các nghiệp vụ sau:

+ Quản lý QĐTCK; quản lý danh mục đầu t− chứng khoán.

+ Ký hợp đồng với khách hàng uỷ thác đầu t− và hợp đồng với ngân hàng giám sát. + Xác định giá trị tài sản riêng của QĐTCK.

4.4.2. Nghiệp vụ cụ thể

- Quản lý Quỹ Đầu t− chứng khoán

Quỹ Đầu t− chứng khoán là Quỹ hình thành từ vón góp của Nhà đầu t− vớimục đích kiếm lợi nhuận từ việc đầu t− vào chứng khoán hoặc các dạng tài sản khác kể cả bất động sản. Công ty quản lý QĐTCK dùng Quỹ này để kinh doanh chứng khoán, đầu t− vào các danh mục, đảm bảo mang lại lợi nhuận.

- Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t− chứng khoán

Một phần của tài liệu Giáo Trình Thị Trường Chứng Khoán _ www.bit.ly/taiho123 (Trang 61 - 104)