hơn lực đẩy Acsimét nên nó nổi được trên mặt nước .
GV: Giới thiêu bảng khối lượng riêng của một số chất, từ đó giúp HS nhớ lại công thức: d = 10D để giải một số bài tập. yêu cầu HS giải C8.
HS: C8. Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi thép sẽ nổi. Vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng riêng của thuỷ ngân.
(m3) ( không phải là thể tích của vật)
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) lỏng (N/m3)
FA: Lực đẩy Ácsimét khi vật nổi (N) nổi (N) III.Vận dụng: C6: Biết: P = dv . V FA = dl. V Thể tích V như nhau *Vật nổi khi : P < FA => dv.V < dl. V => ( hoặc dv < dl ) C8: Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi thép sẽ nổi. Vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng riêng của thuỷ ngân.
4. Tổng kết:
1.GV yêu cầu 1HS vẽ sơ đồ về sự nổi:
Khi nhúng một vật vào chất lỏng thì có những trường hợp nào xảy ra ? TL: Khi nhúng một vật vào chất lỏng thì:
Vật chìm xuống khi P > FA Vật nổi lên khi: P < FA Vật lơ lửng khi: P = FA
( hay dv > dl ) ( hay dv < dl ) ( hay dv = dl ) P = FA = d .V
2. Tại sao một miếng thiếc mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước thì chìm, còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi? ( vì khi vo lại thả vào nước V của nó nhỏ nên lực đẩy Acsimét thuyền thả xuống nước lại nổi? ( vì khi vo lại thả vào nước V của nó nhỏ nên lực đẩy Acsimét nhỏ hơn trọng lượng của miếng thiếc; còn gấp thành thuyền, khi thả vào nước V lớn nên lực đẩy Acsimét lớn hơn trọng lượng của thuyền làm nó nổi được trên mặt nước ). 5. Hướng dẫn học tập:
Đối với bài học ở tiết học này: