Nhúng một vật vào chất lỏng thì:

Một phần của tài liệu tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên trung học cơ sở môn lý (Trang 41)

trên mặt thoáng khi P < F )

Khi nào vật lơ lửng trong chất lỏng?( Vật lơ lửng trong chất lỏng khi P = F )

Điều kiện nào để vật chìm trong nước? (Vật chuyển động xuống phía dưới khi P > F)

GV: Nhận xét

? Khi nhúng một vật vào chất lỏng thì điều kiện gì làm vật chìm xuống, vật nổi lên và vật lơ lửng trong chất lỏng ?

HS: Nhúng một vật vào chất lỏng thì:

HS: Nhúng một vật vào chất lỏng thì: II

HĐ 3 (13 phút) : Tìm độ lớn của lực đẩy Ácsimét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng.

GV: Làm thí nghiệm nhỏ, thả miếng gỗ vào nước. Yêu cầu HS quan sát trả lời cá nhân C3, C4. .

HS: C3: Miếng gỗ thả vào nước, miếng gỗ nổi. Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (hay vì có lực đẩy Ácsimét = trọng lượng của miếng gỗ)

C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của miếng gỗ và lực đẩy Ácsimét bằng nhau. Vì khi miếng gỗ nổi miếng gỗ và lực đẩy Ácsimét bằng nhau. Vì khi miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước thì 2 lực này (Trọng lực P và Lực đẩy Ácsimét) cân bằng nhau.

GV: L ưu ý HS: Khi vật nằm yên, các lực tác dụng vào vật phải cân bằng nhau .

? Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì độ lớn của lực đẩy Ácsimét được tính như thế nào? Trong đó V là gì?

HS: Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ácsimét: FA = d .V

Trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng .

HS: Nêu tên từng đại lượng và đơn vị tính .

- Nhúng một vật vào chất lỏng thì: thì:

- Nhúng một vật vào chất lỏng thì: thì: Ácsimét: FA = d .V Trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng

Một phần của tài liệu tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên trung học cơ sở môn lý (Trang 41)