II. Quan hệ hình thái và đặc điểm diễn biến đoạn sông nghiên cứu 1 Xác định lu lợng tạo lòng.
H N − Y (với L
2.3. Chỉ tiêu bán kính cong ổn định:
Chỉnh trị đoạn sông thờng yêu cầu uốn nắn cho lòng sông có hình thức cong xuôi thuận, vì thế đối với đoạn sông cong thờng phải xác định bán kính cong để làm căn cứ thiết kế. Phơng pháp thích hợp nhất là chọn đoạn sông điển hình trên đoạn sông cần chỉnh trị, có độ cong xuôi thuận để làm căn cứ chỉnh trị. * Đoạn sông cong gọi là xuôi thuận nếu:
- Bán kính cong tơng đối lớn. - Lòng sông có quy củ.
- Bờ lõm không xói lở kịch liệt, đoạn vực sâu tơng đối dài.
Chiều sâu của dòng nớc ở đoạn quá độ tơng đố lớn. Chiều dài đoạn quá độ tơng đối ngắn. Các công thức tính bán kính cong: * Công thức Antunin R1= (7-8)B R2= (5-6)B R3= 3.5B
Trong đó: R1 là bán kính cong ở sát đoạn quá độ
R2 là bán kính cong đoạn ở giữa đỉnh cong và đoạn quá độ R3 bán kính cong ở đỉnh cong
B chiều rộng của sông * Công thức Lipôlai
Rc= 40 F Trong đó:
Rc bán kính cong
F diện tích mặt ngang của sông
Nhà khoa học này cho rằng bán kính cong vợt quá 40 lần căn bậc hai của diện tích mặt cắt thì sông sẽ mất qui luật. Công thức này khác với công thức trên có xét đến chiều rộng và chiều sâu ảnh hởng đến bán kính cong.
* Công thức Lapsin
Rc= 100 Q/ ϕ2 Trong đó:
Rc : Bán kính cong Q : Lu lợng
ϕ : Góc trung tâm của đoạn sông cong
Trong công thức này bán kính cong tỷ lệ thuận với với căn bậc hai của lu lợng Q và tỷ lệ nghịch với góc trung tâm ϕ
* Công thức Makavêép
Rc= 0.004.Q0.5/J Trong đó:
thuận với độ dốc lên công thức này cần phải nghiên cứu thêm.
* Vêlikanốp cho công thức của Makavêép không thoả mãn về thứ nguyên và đề nghị công thức sau:
Rc= (K BH )/J Trong đó:
K là hằng số
*Qua các công thức nêu trên ta chọn phơng pháp tính theo công thức Antunin.
R1= (7-8)B R2= (5-6)B R2= (5-6)B R3= 3.5B
Trong đó: R1 là bán kính cong ở sát đoạn quá độ
R2 là bán kính cong đoạn ở giữa đỉnh cong và đoạn quá độ R3 bán kính cong ở đỉnh cong
Sử dụng công thức Antumin để tính toán bán kính cong cho đoạn sông Lam Sơn (với BTB = 720m), ta có:
Bán kính cong ở đỉnh cong: R3 = 3.5*BTB = 3.5*720 = 2520 (m)