Chỉ tiêu ổn định theo chiều ngang:

Một phần của tài liệu Phân tích diễn biến và giải pháp chỉnh trị hạ lu sông Hồng đoạn qua bãi Lam Sơn - Thị xã Hng Yên (Trang 46)

II. Quan hệ hình thái và đặc điểm diễn biến đoạn sông nghiên cứu 1 Xác định lu lợng tạo lòng.

H N − Y (với L

2.2. Chỉ tiêu ổn định theo chiều ngang:

Khả năng chống lại sự xói lở của địa chất hai bên bờ sông đối với dòng n- ớc là một nhân tố quan trọng ảnh hởng rất mạnh đến sự ổn định theo chiều ngang của dòng sông. Cho đến nay hầu hết các công thức đợc xây dựng đều căn cứ vào tài liệu nghiên cứu đo đặc của các đoạn sông. Đối với sông ngòi ở Việt Nam thì việc xác định chỉ tiêu ổn định theo chiều ngang thờng sử dụng công thức của Antunin: 2 1 5 1 Q BJ b = ϕ (2.6) Trong đó :

ϕb : Hệ số ổn định theo chiều ngang sông, nó thay đổi từ 0.5 đến 1.7 theo các đoạn sông từ vùng núi đến đồng bằng;

B : Chiều rộng lòng sông ứng với lu lợng tạo lòng (m)

J : Độ dốc mặt nớc ứng với lu lợng tạo lòng

Q : Lu lợng tạo lòng (m3/s).

Hệ số ϕb càng nhỏ thì độ ổn định của bờ sông càng lớn và ngợc lại.

Sử dụng công thức (2.6) để tính toán ổn định theo chiều ngang đoạn sông Hồng qua bãi Lam Sơn, ta có: QTL = 8.900 m3/s; JTL = 0.59*10-4. Riêng đối với trị số chiều rộng lòng sông (B) ứng với QTL do tài liệu bình đồ thu thập đợc không đầy đủ nên không thể tính toán chiều rộng B tơng ứng cho các mặt cắt nên trong đồ án này chỉ sử dụng tài liệu về trị số B do Trung tâm t vấn kỹ thuật về đê điều đã xác định; với chiều rộng trung bình theo xử lý từ tài liệu thực tế các mặt cắt ngang đo đạc thì có BTL = 800 m; BTB = 720 m.

Thay các giá trị B, QTL, JTL vào công thức (2.6) ta đợc hệ số ổn định theo chiều ngang của đoạn sông qua bãi Lam Sơn là: ϕb= 1.2

Một phần của tài liệu Phân tích diễn biến và giải pháp chỉnh trị hạ lu sông Hồng đoạn qua bãi Lam Sơn - Thị xã Hng Yên (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w