II. Quan hệ hình thái và đặc điểm diễn biến đoạn sông nghiên cứu 1 Xác định lu lợng tạo lòng.
1.2. Các phơng pháp xác định lu lợng tạo lòng:
Hiện nay có nhiều quan niệm và phơng pháp khác nhau để tính lu lợng tạo lòng. Do đó lu lơng tạo lòng mang tính chất quy ớc và tuỳ theo mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra mà lựa chọn phơng pháp tính thích hợp. Các phơng pháp th- ờng dùng trong tính toán lu lợng tạo lòng gồm:
- Phơng pháp ” lu lợng tạo lòng tơng đơng’’ dùng chỉ tiêu cờng độ thay đổi lòng sông của H.A. Raranhitx
- Phơng pháp tính lu lợng tạo lòng dựa theo mực nớc tạo lòng của Saphênát.
- Phơng pháp tính lu lợng tạo lòng của Makaveep.
- Phơng pháp kinh nghiệm: chọn trị số QTL ứng với mực nớc ngang bãi già ( bãi già là bãi sông mà có cây cối mọc lâu năm).
- Phơng pháp tần suất: lấy lu lợng tạo lòng ứng với tần suất 5%-10%
Trong các phơng pháp trên thì phơng pháp Makaveep là phổ biến nhất và đang đợc sử dụng nhiều còn các phơng pháp khác chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm để tính toán khi không có đủ tài liệu thuỷ văn nhng phơng pháp kinh nghiệm cũng có thể làm cơ sở cho việc lựa chọn QTL hợp lý. Makaveep khẳng định rằng diễn biến lòng sông có liên quan chặt chẽ đến chuyển động của bùn cát. Mức chuyển động bùn cát càng lớn thì diễn biến lòng sông càng mạnh. Theo Makaveep mức chuyển cát phụ thuộc 3 yếu tố: Lu lợng nớc Q, tần suất xuất hiện của cấp lu lợng ấy ng với P, độ dốc mặt nớc ứng với Q tức là tổ hợp PJQm trong đó ảnh hởng của Q là chủ yếu nên m>1. Đối với vùng đồng bằng lòng sông là bùn cát thì m = 2, với lòng sông cuội sỏi thì m = 2.5 vậy khi tổ hợp PJQm đạt giá trị lớn nhất thì lu lợng ứng với tổ hợp đó chính là lu lợng tạo lòng.