Các hoạt động quảng cáo bị cấm.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quảng cáo thương mại thực tiễn và hướng hoàn thiện (Trang 45 - 59)

Đe bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, các doanh nghiệp sản xuất nhỏ mới, bảo vệ trật tự an toàn lành manh trong môi trường kinh doanh thì nhà nước ta đã ban hành những quy định nhằm ngăn chặn các hành vi quảng cáo thương mại không lành manh. Khi tham gia hoạt động quảng cáo thương maị bằng hành vi quảng cáo, thương nhân cần nghiêm chỉnh tuân thủ những quy định của pháp luật về quảng cáo thương mại bị cấm như:

1. Quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh và an toàn xã hội.(32>

Ngày nay các sản phẩm quảng cáo và phương tiện quảng cáo ngày càng đa dạng, phong phú vì thế thương nhân sử dụng các sản phẩm quảng cáo và phương tiện quảng cáo nào đi nữa thì phải đảm bảo đúng quy định của nhà nước, luôn đặt mục tiêu chủ quyền, độc lập và an ninh quốc gia, trật tự xã hội lên hàng đầu.

2. Quảng cáo trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ

tục của dân tộc Việt Nam/JJJ

Hoạt động quảng cáo là công cụ Marketing trong toàn bộ hoạt động kinh

doanh, dịch vụ của một nền kinh tế. Đồng thời hàm chứa, phản ánh những giá trị văn 32

hóa truyên thông, thị hiêu thâm mỹ của dân tộc. Chính những yêu tô văn hóa truyên thống và hiện đại được các nhà quảng cáo khai thác triệt để trong nhiều sản phẩm quảng cáo đã có tác dụng mạnh mẽ đến hành vi tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ... của công chúng trong xã hội. Yếu tố vãn hóa truyền thống và hiện đại trong quảng cáo là sự biểu hiện trình độ trí tuệ và nhân văn, gắn liền với hệ văn hóa của một dân tộc, được phản ánh đậm nét trong nội dung sản phẩm hay hoạt động quảng cáo. Do đó, các sản phẩm quảng cáo, phương tiện quảng cáo càn phải tuân thủ triệt để những quy định của pháp luật để bảo vệ và giữ gìn các giá trị bản sắc văn hóa dân tộc.

3. Sử dụng Quốc kỳ, Đảng kỳ, Quốc huy, Quốc ca hoặc giai điệu Quốc ca,

hình ảnh lãnh tụ, hình ảnh đồng tiền Việt Nam, hình ảnh biển báo giao thông để

quảng cáo;(khoản 3 điều 5 pháp lệnh quảng cảo 2001).

Pháp luật nước ta nghiêm cấm các hoạt động quảng cáo có tính chất kì thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, xâm phạm tự do, tín ngưỡng tôn giáo, quảng cáo có tính chất kích thích, dùng từ ngữ không lành manh.

4. Quảng cáo gian dối; ị khoản 4 điều 5pháp lệnh quảng cảo 2001)

5. Quảng cáo làm ảnh hưởng xấu đến mỹ quan đô thị, cảnh quan, môi trường

và trật tự an toàn giao thông;( khoản 5 điều 5 pháp lệnh quảng cảo 2001)

6. Lợi dụng quảng cáo để xúc phạm danh dự, uy tín hoặc xâm phạm quyền, lợi

ích họp pháp của tổ chức, cá nhân; ( khoản 6 điều 5 pháp lệnh quảng cáo 2001)

Mục đích của quảng cáo là nhằm xúc tiến thương mại, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ chứ không phải sử dụng quảng cáo như công cụ tấn công vào doanh nghiệp khác để triệt hạ đối thủ canh tranh hay vì mục đích náo đó khác làm hại đến nhà nước, tổ chức, cá nhân khác trong xã hội.

7. Quảng cáo sản phẩm, hàng hóa chưa được phép lưu thông, dịch vụ chưa

được phép thực hiện tại thời điểm quảng cáo;( khoản 7 điều 5 pháp lệnh quảng cáo

2001)

8. Quảng cáo hàng hóa, dịch vụ mà pháp luật cấm kinh doanh hoặc cấm quảng

cáo.( khoản 8 điều 5pháp lệnh quảng cảo 2001).

Đối tượng quảng cáo thương mại là hàng hóa dịch vụ thuộc lĩnh vực kinh doanh của thương nhân. Tuy nhiên nhằm thực hiện chính sách kinh tế, xã hội của nhà nước pháp luật có những quy định cấm quảng cáo thì tuyệt đối không được quảng cáo

(34). Muc II thông tư số 61/2003/TT BVHTT hướng dần thi hành nghị định 24/2003/NĐ-CP.

<35). Nghị Quyết của chính phủ về “chính sách quốc gia phòng chóng tác hại của thuốc lá” giai đoạn

2000- 2010.

Hàng hóa dịch vụ đưa vào kinh doanh, quảng cáo phải đảm bảo thuộc đôi tượng cho phép kinh doanh không bị cấm theo quy định của pháp luật.

9. Quảng cáo thuốc lá có độ cồn từ 30 độ trở lên và các sản phẩm hàng hóa chưa được phép lưu thông, dịch vụ chưa được phép cung ứng trên thị trường Việt Nam tại thời điểm quảng cáo.

Rượu manh, thuốc lá là những sản phẩm gây hại đến sức khỏe của người tiêu dùng. Không những thế thuốc lá còn ảnh hưởng đến sức khỏe của người xung quanh, uống rưoự có thể gây ảnh hưởng đến trật tự xã hội.

Các loại rượu có độ cồn từ 15 độ ừở xuống chỉ được quảng cáo trên báo in, báo điện tử, Đài phát thanh, Đài truyền hình, mạng thông tin máy tính như các hàng hoá khác quảng cáo trên phương tiện đó;

Các loại rượu có độ cồn trên 15 độ chỉ được quảng cáo trong phạm vi địa giới doanh nghiệp sản xuất rượu, bên trong các cửa hàng, đại lý tiêu thụ rượu nhưng phải đảm bảo người ở bên ngoài địa giới doanh nghiệp, cửa hàng, đại lý không đọc được, không nghe được, không thấy được;

Các loại rượu thuốc được thực hiện theo quy định tại “Quy chế thông tin về

thuốc chữa bệnh cho người” của Bộ Y tế;(34)

Chính phủ nghiêm cấm quảng cáo thuốc lá với mọi hình thức kể cả việc sử dụng tên, nhãn hiệu, biểu tượng của các sản phẩm thuốc lá, không được sử dụng đội ngủ tiếp thị để chào hàng hay in nhãn má trên các phương tiện vận chuyển, nghiêm cấm các tổ chức trong nước nhận tài trợ để tổ chức các hoạt động thể thao văn hóa,

nghệ thuật có gắn liền với quảng cáo thuốc lá.(35)

10. Quảng cáo bằng việc so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ cùng loại của thương nhân khác. Tuy nhiên, thương nhân có quyền so sánh hàng hóa của mình với hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ trong sản phẩm quảng cáo thương mại sau khi có xác nhận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về việc dử dụng hàng giả, hàng vi phạm đó.

11. Quảng cáo sai sự thật vê một sô nội dung, chât lượng, giá công dụng, kiêu dáng, xuất xứ hàng hóa, chủng loại, bao bì, phương thức phục vụ, thời hạng bảo hành của hàng hóa dịch vụ.

12. Quảng cáo cho hoạt động kinh doanh của mình bằng cách sử dụng sản phẩm quảng cáo vi phạm sở hữu trí tuệ, sử dụng hình ảnh của tổ chức, cá nhân khác để quảng cáo khi chưa được cá nhân, tổ chức đó đồng ý.

Thương nhân có quyền đăng kí bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm

quảng cáo thương mại theo quy định của pháp luật/ Điều 21 nghị định sổ 37/2006/

NĐ_ CP). Do đó, việc sử dụng sản phẩm quảng cáo thương mại có chứa đựng những đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cũng như được nhà nước bảo hộ đối với hình ảnh của tổ chức, cá nhân.

CHƯƠNG 3

THựC TIỄN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN VÈ QUẢNG CÁO THƯƠNG MAI

3.1. Thực tiễn yề quảng cáo thuơng mại

Kỉnh tế thị trường Việt nam đã cố nhiều khởi sắc bắt đầu từ thập niên 90. Cố nền kỉnh tế thị trường tức là cố cạnh tranh. Có cạnh tranh thì sẽ dẫn đến sự xuất hiện

Trong những năm vừa qua tôc độ quảng cáo ờ Việt Nam tăng nhanh với tốc độ trên dưới 25% mỗi năm. Theo con số thống kê cho thấy năm 2005, doanh số quảng cáo báo, đài và tivỉ là khoảng 320 triệu USD (Theo TNS Việt Nam). Nếu tính cả các loại quảng cáo ngoài ười sẽ đạt

dưới 400 triệu USD. Tổng chi phí cho gành truyền thông tiếp thị tại Việt Nam - ao gồm cả quảng cáo, khuyến mại, quan

công chúng, tiệp thị trực tiếp, hiện đã con số 1 tỷ USD.

Còn theo ước tính của các chuyên gia về Quảng cáo - Tiếp thị, doanh thu của thị trường Quảng cáo - Tiếp thị ở Việt Nam vào năm 2006 là 64 tỉ VND, năm 2007 khoảng 160 tỉ VND Và ưong những năm tới sẽ tăng trưởng 100% để đạt đến con số 500 tỉ USD vào năm 2010. Tuy nhiên doanh thu của Quảng cáo - Tiếp thị trên tổng

đông/năm. Doanh thu của thị trường quảng cáo Việt Nam năm 2005 khoảng 5.000 tỉ đồng và được dự đoán sẽ tăng lên đến 24.000 tỉ đồng trong 15 năm tới. Theo tính toán của VAA, tốc độ tăng trưởng của thị trường quảng cáo Việt Nam là khá cao, từ 20- 30%/năm. Sự hấp dẫn của thị trường dịch vụ quảng cáo Việt Nam đã thu hút ngày càng nhiều các công ty quảng cáo nước ngoài trong khi số lượng các công ty quảng cáo trong nước được thành lập mới cũng gia tăng không ngừng.

Tuy nhiên, theo ông Đinh Quang Ngữ - Thứ trưởng Bộ Văn Hóa Thông Tin, Chủ tịch VAA, thì các doanh nghiệp quảng cáo trong nước mới ở giai đoạn "chập chững". Bằng chứng là hom 3.000 Doanh Nghiệp Việt Nam hoạt động trong ngành này mới chiếm 20% thị phần; 80% còn lại của thị phần Quảng Cáo tại Việt Nam thuộc về hom 10 doanh nghiệp nước ngoài. Trong khi đó, ai cũng biết Quảng Cáo là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc xây dựng, quảng bá thưomg hiệu, nâng cao sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập và mang lại sự phát triển cho mọi thành phần kinh tế. Tại Việt Nam, các ngành kinh doanh khác đã có các giải thưởng như Hàng Việt Nam chất lượng cao, Sao Vàng đất Việt, Sao Đỏ, Sao Khuê... Vậy nên đến tận bây giờ mới có một giải thưởng “Quả chuông vàng” dành cho một ngành dịch vụ đặc biệt như Quảng Cáo có lẽ là hơi muộn, nhưng rất đáng khích lệ.

Ngày nay cơ hội, thách thức đan xen, đặt ra nhiều vấn đề cho nền kinh tế Việt Nam ngay cả lúc này và thời kỳ điểm “hậu” hội nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực quảng cáo càng có nhiều vận hội cho sự tăng trưởng, nhưng khi quá trình hội nhập đang đến gần thì ngành quảng cáo của chúng ta vẫn còn yếu và còn nhiều khó khăn. Hiệp hội Quảng Cáo mới thành lập và đi vào hoạt động từ 2001 đến nay nhưng nhiều doanh nghiệp Quảng Cáo trong nước phải vừa làm vừa lần mò tìm lối ra. Trong nước bước đầu cũng đã có những doanh nghiệp làm Quảng Cáo có uy tín và tên tuổi có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài như công ty Quảng Cáo Đất Việt, Gold Sun... tuy vậy số doanh nghiệp như vậy còn rất ít.

Cùng quan điểm với Thứ trưởng Đinh Quang Ngữ, ông Hà Văn Tăng là Phó Chủ tịch Hiệp hội Quảng Cáo Việt Nam cho rằng, các doanh nghiệp Quảng Cáo nước ta còn yếu kém là vấn đề rất khách quan, tuy nhiên thực chất của bản thân các doanh nghiệp trong nước là họ có quy mô hoạt động nhỏ, vốn và kinh nghiệm... đều ít. Các doanh nghiệp Việt Nam hiện chỉ “ăn thua” ở chỗ có ý tưởng tốt, sáng tạo nhưng trong

{36). ngành quảng cáo Việt Nam, nhiều cơ hội để phát triển”, website: www.vietnamad.com.yn.

vấn đề này cũng cẩn phải phát huy và đẩy mạnh chứ như hiện nay có tiềm năng

nhưng chứng ta vẫn chưa biết tận dụng lợi thế nên phát triển còn chậm.(36)

Mặc dù lãnh đạo của các doanh nghiệp và làm quảng cáo và Hiệp hộỉ quảng

cáo Việt Nam đều bức xúc tìm cách thay đổi tỷ lệ trên, nhưng cho tới nay vẫn chưa có

được một giải pháp khả thỉ. Thông thường bất cứ công ty hàng tiêu dừng đa quốc gia nào khỉ thâm nhập vào thị trường Việt Nam đều có các công ty quảng cáo đa quốc gia đi kèm, thường được gọi là Đại lý quảng cáo song hành - Aligned advertising agency. Mặt khác, kề từ ngày luật doanh nghiệp tư nhân đi vào hiệu lực năm 1995, đến nay nền kinh tế thị trường tại Việt Nam mới phát triển được hơn 11 năm. Do đó, các doanh nghiệp quảng cáo của Việt Nam đều hoạt động một cách tự phát, không đủ tầm về năng lực lẫn tiềm lực để cạnh ừanh với các hãng quảng cáo đa quốc gia chuyên nghiệp và hùng mạnh. Không chi ở Việt Nam, tình hình tương tự đang xảy ra ở tất cả các nước tại Châu Ả.

Vào thời điểm khởi đầu của ngành quảng cáo ở Việt Nam, quảng cáo ngoài trời là loại hình đầu tiên được thực hiện và đã phát triển rất nhanh chóng. Do nhu cầu bắt buộc phải làm

quảng cáo của các tập đoàn đa quốc gia, hàng loạt các bảng quảng cáo ngoài ừời mọc lên khắp nơi. Chính điều này tạo nên hiện tượng loạn bảng quảng cáo một thời, và sau đỏ đã bị chính quyền các địa phương

chấn chỉnh. Cùng , , „ „ - ,

(37). Kiều Minh, trích từ “quảng cáo tấm lớn vi phạm: biển đi chân ở lại”, www.vtc.vn .

hình quảng cáo khác như báo, đài phát thanh và quảng cáo truyên hình cũng phát triên rất nhanh chóng.

Ví dụ điển hình là Dọc tuyến đường từ Sân bay Nội Bài đến càu Thăng Long

(địa bàn huyện Sóc Son và huyện Đông Anh) có rất nhiều chân cọc sắt của các biển quảng cáo tấm lớn đứng hiên ngang, đen ngòm vì hoen gỉ rất mất mỹ quan. Theo Sở VHTT&DL Hà Nội, hiện trên địa bàn TP.Hà Nội còn 77 chân, khung biển quảng cáo tấm lớn như vậy chưa được tháo dỡ.

Ông Phạm Quang Long, Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) cho biết, TP.Hà Nội là đơn vị đầu tiên trong cả nước triển khai thực hiện quy hoạch quảng cáo tấm lớn trên địa bàn. Theo đó, Sở này đã công bố lộ trình xử lý vi phạm trong quảng cáo tấm lớn từ 5/1/2007 nhưng đến nay mới xử lý được 59 biển, còn 77 biển nữa.

Các biển quảng cáo tấm lớn vi phạm các lỗi như xây không đúng vị trí, diện tích vượt quá giới hạn, nội dung không đúng như đăng ký... Tuy nhiên, hơn 1 năm qua mới xử lý được 59 biển quảng cáo, theo ông Long, việc này "không phải của riêng đơn vị nào".

Tính đến tháng 12/2007, trên địa bàn TP.Hà Nội có 281 biển quảng cáo tấm lớn trong đó có 136 biển quảng cáo không có giấy phép (Chiếm 48,39 %); 145 biển quảng cáo có giấy phép (chiếm 51,6%).

Với chế tài xử phạt hiện nay theo pháp lệnh quảng cáo, ông Long cho biết,

mức phạt 3 triệu đồng cho lm2 quá quy định là 3 triệu đồng cũng là ... thỏa đáng! Tuy

nhiên, sở dĩ hiện nhiều biển quảng cáo nằm trơ trơ là do... đơn vị quảng cáo "bỏ trốn" bởi số tiền phải bỏ ra chi phí tháo dỡ rất cao. Hiện một số địa phương đã xử lý những chân biển "chây ỳ" này bằng cách đấu giá và bán phế liệu, kết quả số tiền thu được còn... nhiều hơn tiền phải nộp phạt!

Theo ông Long, dự kiến đến 5/7, xử lý xong 77 chân biển quảng cáo tấm lớn

đang nằm trơ trên địa bàn Hà Nội/'375 Không chỉ lúng túng ở khâu cấp phép, khâu xử

phạt cũng không hề dễ dàng. Ông Nguyễn Huy Quang phó vụ trưởng vụ pháp chế Bộ Y tế cho biết “hiện có rất nhiều quảng cáo khám sức khỏe, thuốc và mỹ phẩm, thực

(38). Phong Lan, quảng cáo Việt Nam loay hoay cạnh tranh, www.vietnamad.com.vn.

(39). Việt Hà, “có nên nghe thực phẩm chức năng tâm sự7’, CAND Online.

quảng cáo trong lĩnh vực y Tê chưa được ban hành, nên dù năm nào cũng thanh tra

nhưng chưa xử phạp được.(38)

Mới đây, các doanh nghiệp lại tung ra một hình thức quảng cáo khác cho thực phẩm chức năng, ban đầu là những bài báo "cảm cm", rồi sau đó là lời "tâm sự", "thổ lộ nỗi lòng"... Hình thức quảng cáo này dễ tác động tới người bệnh, nhưng hậu quả thì lại khó lường khi họ đặt lòng tin tuyệt đối vào đó. Lâu nay, người tiêu dùng đã quen với hình thức quảng cáo truyền miệng các loại thực phẩm chức năng của các doanh nghiệp kinh doanh đa cấp. Hình thức quảng cáo truyền miệng là hợp pháp nhưng lại

Một phần của tài liệu Pháp luật về quảng cáo thương mại thực tiễn và hướng hoàn thiện (Trang 45 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w