Phương tiện quảng cáo thương mại.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quảng cáo thương mại thực tiễn và hướng hoàn thiện (Trang 30 - 35)

Quảng cáo là hoạt động truyền thông đại chúng trên diện rộng thông qua các phương tiện thông tin quảng cáo. Theo điều 106 luật thương mại 2005 phương tiện quảng cáo được định nghĩa như sau: “Phương tiện quảng cáo thương mại là công cụ được sử dụng để giới thiệu các sản phẩm quảng cáo thương mại”.

Phương tiện quảng cáo là cầu nối đưa sản phẩm quảng cáo đến công chúng. Do đó, nó là yếu tố sống còn đối với hoạt động quảng cáo. Việc lựa chọn phương tiện quảng cáo để truyền tải đến khách hàng phải thỏa mãn những yếu tố sau:

° Đảm bảo được mục tiêu quảng cáo. ° Hướng vào các đối tượng tiềm năng.

° Phù hợp với ngân sách dự kiên chi cho quảng cáo. ° Tính đến các đối thủ canh tranh.

Trong thời đại khoa học kỹ thuật hiện nay thông tin ngày càng phong phú, nhiều phương tiện quảng cáo xuất hiện nên phương tiện quảng cáo ngày càng phổ biến hơn. vấn đề chính là nhà sản xuất lựa chọn và sử dụng phương tiện nào để mang thông điệp của mình đến thị trường một cách hiệu quả nhất. Phương tiện quảng cáo gồm:

Các phương tiện thông tin đại chúng: chương trình truyền hình, chương trình truyền thông, phùn quảng cáo, ca nhạc quảng cáo, các băng đĩa quảng cáo... Trong đó chương trình truyền hình được xem là phương tiện quảng cáo ưu việt được nhiều nhà quảng cáo sử dụng vì nó có thể kết hợp âm thanh, hình ảnh, có tác dụng nhanh và gây ấn tượng mạnh đối với công chúng mặc dù phương tiện quảng cáo này khá tốn kém và giá cả không ổn định thường xuyên gia tăng và thời lượng quảng cáo cũng bị hạn chế.

Các phương tiện truyền tin: điện thoại cố định, điện thoại di động, internet... quảng cáo thông qua mạng internet là một phương tiện quảng cáo mới, đã và đang được các doanh nghiệp đưa vào áp dụng. Trong tương lai nó sẽ được áp dụng phổ biến và sẽ mang lại những hiệu quả tốt nhất cho doanh nghiệp.

Các loại xuất sản phẩm: báo, tạp chí, số phụ, sách, tờ rơi, các sản phẩm in, nhân bản,... trong đó báo là phương tiện thông tin chủ yếu.

Các loại bảng, biển, băng, pano, áp phích, vật thể cổ định, các phương tiện giao thông hoặc các vật thể di động khác. Và các phương tiện quảng cáo khác như: quảng cáo trên các vật cản quang, vật trên không, tài trợ cho các chương trình ca nhạc, thời trang... không trái với quy định của pháp luật.

Các phương tiện quảng cáo cụ thể:

2.3.2.I. Các phương tiện thông tin đại chúng ( Báo chí).

Ngày nay các phương tiện thông tin đại chúng được coi là đã phát triển vì thế lợi thế của chúng ta là có phạm vi rộng, có nhiều độc giả. Theo pháp lệnh quảng cáo 2001 báo chí được chia thành các loại: báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử.

(26). Khoản 1 điều 6 Nghị Định 24/2003/NĐ CP quy định chi tiết thi hành pháp lệnh quảng cáo.

Rât quen thuộc với cuộc sông con người, dường như nó trở nên gân gũi với mọi người. Lúc nào chúng ta cũng có thể tiếp cận được với chúng. Khi đọc báo chúng ta thấy chỉ toàn tin tức thì cảm thấy chán, nếu có một hoặc hai tờ quảng cáo kèm theo sẽ thu hút hấp dẫn người đọc hon. Vì vậy, có rất nhiều người muốn quảng cáo hàng hóa, dịch vụ của mình thông qua báo chí, nhưng không phải quảng cáo theo tùy thích mà phải đúng theo quy định của pháp luật. Theo khoản 1 điều 10 Pháp lệnh quảng cáo 2001 thì: Báo in được quảng cáo không quá 10% diện tích, trừ báo chuyên quảng cáo; mỗi đợt quảng cáo cho một sản phẩm quảng cáo không quá 5 ngày đối với báo hàng ngày hoặc 5 số liên tục đối với báo phát hành theo định kỳ; các đợt quảng cáo cách nhau ít nhất 5 ngày đối với báo hàng ngày hoặc ít nhất 4 số liên tục đối với báo phát hành theo định kỳ; không quảng cáo hoạt động kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ trên trang một, bìa một. Báo in phụ trang, phụ bản chuyên quảng cáo phải được Bộ Vãn Hóa thông tin cấp phép. Số trang của phụ ừang quảng cáo không được vượt quá số trang

báo chính và không được tính vào giá bán.(26)

Báo in được chia thành hai loại: báo và tạp chí.

Báo: quảng cáo trên báo là cách rẻ nhất để thông tin đến được với

công chứng. Độc giả của các tờ báo thường có thói quen đọc lước qua để tìm kiếm các thông tin hiệu quả. Với đặc điểm này quảng cáo trên báo là phương tiện tốt nhất để quảng cáo về giá cả ưu dải của sản phẩm. Hình thức quảng cáo trên báo có những ưu và khuyết điểm sau: (Ưu nhược điểm của các loại công cụ truyền thông, tạp chí Marketing_ số 28/ 2006 tr. 20)

“Ưu điểm: được đánh giá là đáng tin cậy, có đủ diện tích để diển đạt thông tin của mình đến với khách hàng, có thể sử dụng hình ảnh, có thể nhắm vào đối tượng nào đó căn cứ trên yếu tố địa 11, mang đến thông tin nhanh chóng, đứng lúc.

“Khuyết điểm: khó nhắm vào đối tượng vựa trên yếu tố khác ngoài yếu tố địa 11, thời gian có hiệu lực ngắn (khách hàng có thể xóa bỏ ngay trong ngày), hình ảnh chất lượng thấp.

• Tạp chi: Đối với tạp chí hiệu quả lôi cuốn khách hàng của nó khá cao. Đọc giả có khuynh hướng độc tạp chí kĩ hơn báo. Ngoài ra, mẫu quảng cáo

8 Ưu điểm: thời gian có hiệu lực lâu người đọc có thể giữ lại hoặc cắt trang họ thích dán sang nơi khác, có thể nhắm vào đối tượng dựa trên nhân khẩu học

hoặc những mối quan tâm đặc

biệt.

8 Khuyết điểm: phân

phối thông tin một chiều, thời

gian chuẩn bị lâu.

8 Ưu điểm: Dễ nhắm vào

đối tượng nghe nào đó (bằng cách

chọn đài,

chương trình), chi phí thấp có thể

thu hút khách hàng mua sản phẩm

đang quảng

cáo, phạm vi tiếp cận rộng có

thể tiếp cận cả đối tượng đi trên

đường.

8 Khuyết điểm: không

nhìn thấy, không chứng minh

được sản phẩm,

khách hàng không phải lúc nào

cũng tập trung chú ý.

trên tạp chí không nhiêu nên cơ hội độc giả xem qua quảng cáo tương đôi cao. Ưu nhược điểm của tạp chí là:

2.3.2.1.2.; Báo nói: (Đàiphát thanh).

Quảng cáo trên truyền thanh hôm nay thường chủ yếu tập trung trên một số sóng nhất định như FM, AM và chủ yếu dành cho các sản phẩm của Việt Nam hoặc nếu là sản phẩm nước ngoài thì cũng chỉ tập chung vào các chương trình có thương hiệu thu hút người nghe. Do tính chất quảng cáo phụ thuộc vào giọng nói và thông điệp câu chữ, vì thế nếu quảng cáo truyền thanh được chọn lọc kĩ, phát với tầng suất cao thì sẽ nhanh chóng tạo hiệu ứng tốt với người nghe đài. Theo qui định khoản 2 điều 10 Pháp lệnh quảng cáo 2001: Báo nói được quảng cáo

không quá 5% thời lượng của chương trình, trừ kênh chuyên quảng cáo; mỗi đợt

phát sóng đối với một sản phẩm quảng cáo không quá 8 ngày, trừ trường họp đặc biệt do Chính phủ quy định; mỗi ngày không quá 10 lần; các đợt quảng cáo cách nhau ít nhất 5 ngày; không quảng cáo ngay sau nhạc hiệu, trong chương trình thời sự.

Ưu khuyết điểm của loại hình này là:

2.3.2.1.3.; Báo hình (Đài truyền hình).

Báo hình là một phương tiện thông tin bằng hình ảnh. Khán giả có thể nhận biết về quảng cáo sản phẩm gì khi không có bất kì âm thanh nào. Chính vì thế hình ảnh là phần quan trọng nhất ừong quảng cáo truyền hình. Trong lúc nhiều loại hình quảng cáo truyền thống đang dần trở nên nhàm chán, thậm chí còn gặp những phản ứng gay gắt của người tiêu dùng khi ảnh hưởng đến quyền lợi giải trí của họ thì đây là một tín hiệu đáng mừng cho sự phát triển cho loại

hình quảng cáo băng LCD cũng như cho các maketer đê tìm ra phương tiện quảng cáo phù họp và hiệu quả hơn trong bối cảnh hiện nay. Mặt khác, truyền hình cáp đang phát triển manh mẽ tại Việt Nam với sáu đơn vị cung cấp dịch vụ, sự ra đời của truyền hình cáp hứa hẹn cung cấp nhiều dịch vu thích họp hơn như xem truyền hình, chơi trò chơi điện tử... với sự phát triển của truyền hình cáp tại Việt Nam quảng cáo trên truyền hình sẽ còn giữ vững vị trí trong một khoảng thời gian dài nữa.

Hơn nữa, trẽ em rất thích xem quảng cáo, không thể phủ nhận điều này vì quảng cáo truyền hình có sự hỗ trợ của tất cả các kênh khác cộng lại như âm thanh, hình ảnh, nhân vật, chuyển động... cộng thêm quảng cáo trên truyền hình được người tiêu dùng tiếp nhận vào thời điểm họ tương đối “thoải máý” và sẵn sàng tiếp nhận thông tin.

Việc sử dụng các phương tiện truyền thông để quảng cáo có thể gây ức chế cho công chúng tiếp nhận thông tin, Theo khoản 3 điều 10 Pháp lệnh quảng cáo 2001 có quy định: Báo hình được quảng cáo không quá 5% thời lượng của chương trình, trừ kênh chuyên quảng cáo;

Theo quy định của điều 7 và điều 8 Nghị Định 24/2003/NĐCP quy định chi tiết thi hành pháp lệnh quảng cáo:

Không quảng cáo ngay nhạc hiệu, hình hiệu của các chương trình phát thanh, chuyền hình từ các chương trình chiếu phún, văn nghệ, thề thao vui chơi, giải trí.

Mỗi đợt phát sóng cho một đợt quảng cáo trên Đài phát thanh, Đài truyền hình không quá tám ngày, trừ các trường họp sau:

Quảng cáo được tài trợ gắng liền với hoạt động diễn ra liên tục qúa tám ngày thì thời gian diễn ra hoạt động liên tục đó được tính là một đợt quảng cáo;

Quảng cáo các dịch vụ không sinh lời nhằm thực hiện chính sách xã hội gắn liền với một hoạt động diễn ra liên tục quá tám ngày thì thời gian diễn ra hoạt động liên tục đó được tính là một đợt quảng cáo.

Quảng cáo liên tục quá mười phúc trên đài phát thanh, Đài truyền hình được tính là một chương trình chuyên quảng cáo và phải được Bộ Văn Hóa- Thông Tin cho phép.

<27). chiến lược quảng cáo, tạp chí Marketing - số 28/2006 tr.18.

Mỗi chương trình phim truyện trên Đài truyên hình không được ngăt đê quảng cáo quá hai làn, mỗi làn không quá năm phút, mỗi chương trình vui chơi giải trí trên Đài phát thanh, Đài truyền hình không được quảng cáo quá bốn lần, mỗi lần không quá năm phút.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quảng cáo thương mại thực tiễn và hướng hoàn thiện (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w