NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CÔNG THỨC LÊN MEN QUẢ TÁO MÈO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng phòng chống vi khuẩn moraxella catarrhalis gây viêm đường hô hấp trên ở người của dịch lên men quả táo mèo docynia (Trang 63 - 67)

Hình 3.13 Phổ MS phân đoạn

3.6. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CÔNG THỨC LÊN MEN QUẢ TÁO MÈO

Dịch lên men quả táo mèo sau 1 tháng của từng mẫu đã thu đƣợc nhỏ vào các giếng thạch trên đĩa Petri có chứa sẵn vi khuẩn Moraxella catarrhalis. Để trong tủ

lạnh từ 4-8 giờ, sau đó để vào tủ ấm. Kết quả sau 24 giờ cho thấy giấm táo mèo có khả năng ức chế sự sinh trƣởng của vi khuẩn Moraxella catarrhalis. Lặp lại thí nghiệm 3 lần và lấy giá trị trung bình. Kết quả đo kích thƣớc vòng vô khuẩn nhƣ bảng sau:

Bảng 3.16 : Kích thƣớc vòng vô khuẩn của 14 mẫu giấm táo mèo sau 1 tháng Mẫu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

D-d (mm)

64

Hình 3.15: Kích thƣớc vòng vô khuẩn của 14 mẫu giấm táo mèo sau 1 tháng

- Kết luận:

+ Kích thƣớc vòng vô khuẩn lớn nhất là ở mẫu 12, D-d=31mm.

Mẫu 12: 150g táo mèo + 16g sucrose + 0,45L nƣớc cất

Tƣơng đƣơng với : 1kg táo mèo + 107 g sucrose + 3.0 L nƣớc cất

Tiếp tục theo dõi khả năng kháng M. catarrhalis của 14 mẫu giấm táo mèo sau từng tháng. Mỗi thí nghiệm lặp lại 3 lần cho kết quả trong bảng dƣới đây.

Bảng 3.17 : Kích thƣớc vòng kháng M. catarrhalis của 14 mẫu giấm táo mèo sau từng tháng (mm) STT Mẫu Sau 1 tháng Sau 2 tháng Sau 3 tháng Sau 4 tháng Sau 5 tháng HTKK (D-d, mm) 1 6 8 9 12 8 2 3 5 13 16 11 3 11 11 15 9 6 4 21 25 22 26 23 5 17 15 13 6 0 6 11 10 9 12 11

65 7 13 11 7 4 0 7 13 11 7 4 0 8 14 14 7 3 0 9 17 19 25 23 20 10 17 15 16 8 0 11 7 5 6 3 0 12 31 30 32 30 26 13 11 5 8 0 0 14 12 6 7 0 0

Qua bảng số liệu, rút ra kết luận sau:

- Hoạt tính kháng M. catarrhalis của các mẫu giấm táo mèo thay đổi theo từng tháng và không theo một quy luật nhất định (có mẫu tăng dần, có mẫu giảm dần hoạt tính).

- Phần lớn các mẫu có hoạt tính giảm dần, có những mẫu mất hoạt tính sau 5 tháng.

- 5 mẫu có hoạt tính ổn định nhất trong kháng M. catarrhalis là mẫu 1, 2, 4, 9, 12. Các kết quả này cần phải có nhiều thí nghiệm hơn nữa để tìm ra quy luật. Tuy nhiên, ở đây các thí nghiệm đã đƣợc lặp lại 3 lần. Dƣới đây là hình ảnh về vòng kháng khuẩn của các mẫu giấm táo mèo sau 5 tháng.

5

8

66

Hình 3.16. Vòng vô khuẩn với M. cataharrlis của các mẫu giấm táo mèo lên men tự nhiên sau 5 tháng

Nhƣ vậy, qua quá trình nghiên cứu cho thấy: dịch lên men quả táo mèo sau 1 tháng có khả năng ức chế đƣợc vi khuẩnM. catarrhalis đã kháng kháng sinh, một trong những vi khuẩn chiếm tỷ lệ cao, gây nhiễm đƣờng hô hấp trên ở ngƣời.

Đây mới là những kết quả nghiên cứu ban đầu, khả quan góp phần khẳng định giá trị sử dụng nƣớc táo mèo lên men theo phƣơng thức dân gian để phòng chống bệnh viêm nhiễm đƣờng hô hấp trên. Bản chất của vấn đề này một phần đã đƣợc sáng tỏ qua các kết quả nghiên cứu. Vì thời gian có hạn nên nhiều thí nghiệm cần phải đƣợc thực hiện thêm nữa. Chúng tôi hy vọng sẽ có điều kiện để tiếp tục đƣợc nghiên cứu về vấn đề này, làm sao có thể sản xuất đƣợc dịch lên men táo mèo nhƣ một thực phẩm chức năng góp phần phòng, chống các bệnh viêm nhiễm đƣờng hô hấp trên ở ngƣời.

67

KẾT LUẬN

Sau khi tiến hành nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn Moraxella catarrhalis

kháng kháng sinh gây viêm đƣờng hô hấp trên của dịch lên men quả táo mèo, chúng tôi thu đƣợc một số kết quả sau:

1. Dịch lên men quả táo mèo có khả năng kháng M. catarrhalis kháng kháng

sinh. pH và nồng độ các chất trong dịch ảnh hƣởng đến hoạt tính kháng M. catarrhalis.

2. Đã phân lập, tuyển chọn đƣợc chủng TM5.2 từ dịch lên men quả táo mèo có hoạt tính kháng khuẩn M. catarrhalis mạnh nhất và ổn định nhất.Chủng TM5.2

thuộc loài Bacillus subtilis, chi Bacillus, có khả năng sinh trƣởng tốt trên môi

trƣờng LB, nguồn cacbon là tinh bột, nguồn nitơ là cao nấm men, pH 7, nhiệt độ 300C, thời gian lên men thích hợp là 48- 72 giờ.

3. Tách chiết đƣợc 2 phân đoạn có hoạt tính kháng M. catarrhalis từ dịch lên men chủng TM5.2 và xác định đƣợc MS của 2 phân đoạn đó có nhiều khả năng là dẫn xuất thuộc nhóm fengycin và flavonoid.

4. Từ dịch chiết quả táo mèo tách chiết đƣợc 3 phân đoạn có hoạt tính kháng khuẩn M. catarrhalis. Các phân đoạn có hoạt tính kháng M. catarrhalis từ dịch lên men chủng TM5.2 và dịch chiết quả táo mèo đều chứa nhiều chất khác nhau. Hoạt tính kháng khuẩn chủng M. catarrhalis của 3 phân đoạn kháng khuẩn thu đƣợc từ

dịch chiết táo mèo có thể liên quan đến hàm lƣợng và sự có mặt của một số chất nào đó thuộc nhóm nhóm flavonoit và ankaloit.

5. Đã đƣa ra đƣợc công thức lên men quả táo mèo cho kết quả phòng chống đƣợc vi khuẩnM. catarrhalistốt nhất

KIẾN NGHỊ

1. Tiếp tục nghiên cứu các thử nghiệm về tác dụng dƣợc lý của dịch lên men quả táo mèo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng phòng chống vi khuẩn moraxella catarrhalis gây viêm đường hô hấp trên ở người của dịch lên men quả táo mèo docynia (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)