VII KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CHUNG VỀ KHÓA HỌC TẠI TRƯỜNG
1. Không thường xuyên 5 Rất thường xuyên
thường xuyên). Kết quả mức độ tham gia của sinh viên tính theo điểm trung bình như sau:
Bảng 3.11: Mức độ các hoạt động sinh viên tham gia
1. Không thường xuyên 5. Rất thường xuyên xuyên
Biến mã hóa
Điểm trung bình
Làm việc bán thời gian (không tính dạy kèm) AC1 1.95
Dạy kèm AC2 1.75
Sinh hoạt đoàn, hội, câu lạc bộ (trong và ngoài trường) AC3 2.87
Làm việc nhóm, học nhóm AC4 3.69
Học các lớp ngắn hạn (ngoại ngữ, tin học, năng khiếu…) AC5 2.93
Nghiên cứu khoa học AC6 1.91
Các hoạt động phong trào do trường, khoa, lớp tổ chức AC7 3.62
Nhìn chung, sinh viên ít tham gia các hoạt động bên ngoài giảng đường, đặc biệt là các hoạt động dạy kèm, nghiên cứu khoa học. Theo tác giả, sinh viên nên
tham gia thật nhiều hơn các hoạt động bên ngoài giảng đường vì chỉ có như thế sinh viên mới có khả năng phát huy và thực hành những kiến thức mình được trang bị. Bên canh đó, nếu sinh viên tham gia nhiều hơn các hoạt động bên ngoài giảng đường sẽ giúp sinh viên dần cải thiện được các kỹ năng mềm, dễ hòa nhập vào xã hội sau khi rời khỏi ghế nhà trường và có cơ hội thành công hơn trong cuộc sống.
3.6.1.6. Mức độ cảm nhận của sinh viên đối với các biến quan sát
Biến quan sát N Trung bình Độ lệch chuẩn Hợp lệ Thiếu V1 350 0 3.64 .890 V2 350 0 3.48 .904 V3 350 0 3.68 .871 V5 350 0 3.53 .910 V6 350 0 3.19 .954 V7 350 0 3.29 .993 V8 350 0 3.72 .868 V9 350 0 3.57 .917 V10 350 0 3.37 .912 V11 350 0 3.43 .942 V12 350 0 3.91 .896 V13 350 0 3.73 .842 V14 350 0 3.61 .775 V15 350 0 3.68 .857 V16 350 0 3.65 .898 V17 350 0 3.85 .786 V18 350 0 3.66 .826 V19 350 0 3.37 .956 V20 350 0 3.54 .968 V21 350 0 3.67 .885 V22 350 0 3.38 .847 V23 350 0 3.45 .854 V24 350 0 3.51 .821 V25 350 0 3.55 .864 V26 350 0 3.45 .988 V27 350 0 3.32 .981 V30 350 0 3.21 1.110 V31 350 0 3.25 1.034 V32 350 0 3.47 .968 V33 350 0 3.25 .953 V34 350 0 3.27 1.048 V35 350 0 3.25 1.057 V36 350 0 3.13 1.052
3.6.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua việc đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha, với các kết quả thu được cho thấy thang đo lường đạt chuẩn vì có hệ số Cronbach’s Alpha đạt từ 0.783 đến 0.917. Bên cạnh đó, khi xét hệ số tương quan giữa biến quan sát và tổng (item-total correlation) với kết quả thu được chỉ ra rằng cần phải loại duy nhất 01 biến quan sát V5 (Điều kiện tiên quyết nêu trong đề cương chi tiết học phần hợp lý) vì biến quan sát này có hệ số tương giữa biến và tổng bằng 0.385 < 0.4. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo được trình bày ở các bảng dưới đây:
Bảng 3.13: Hệ số tin cậy Cronbach’ Alpha của các thang đo
Thang đo Số lượng biến quan
sát
Hệ số alpha
Chương trình đào tạo 07 0.783
Đội ngũ giảng viên, phương pháp giảng dạy
12 0.856
Giáo trình, tài liệu học tập 07 0.806
Cơ sở vật chất 09 0.855
Hoạt động quản lý và hỗ trợ đào tạo 16 0.917
Hoạt động rèn luyện sinh viên 10 0.899
Sau khi tiến hành kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng, bước tiếp theo chúng ta phải tiến hành phân tích yếu tố nhằm mục đích kiểm tra xem các biến quan sát trong các thang đo trên có tách thành những nhóm yếu tố mới hay không, điều này sẽ giúp chúng ta thể tiếp tục loại bỏ các biến quan sát không đạt yêu cầu với mục đích đảm bảo các thang đo được đồng nhất.
3.6.3. Phân tích yếu tố
Thông qua việc sử dụng phần mềm thống kê SPSS 16.0 for Windows với phương pháp trích các yếu tố (phương pháp mặc định là rút trích các thành phần chính – Principal components analysis), phương pháp xoay yếu tố Varimax procedure (xoay nguyên các góc yếu tố để tối thiểu hóa lượng biến có hệ số lớn tại cùng một yếu tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thích các yếu tố) và điểm dừng khi trích yếu tố có Eigenvalue là 1.
Kết quả phân tích yếu tố từ mẫu nghiên cứu cho kết quả chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy) đều có giá trị > 0.5, đồng nghĩa với việc phân tích yếu tố là thích hợp. Kết quả phân tích yếu tố mẫu nghiên cứu cụ thể như sau:
Bảng 3.14: Chỉ số KMO các thang đo
Thang đo
Số lượng biến quan sát
Chỉ số KMO
Chương trình đào tạo 06 0.828
Đội ngũ giảng viên, phương pháp giảng dạy
12 0.887
Giáo trình, tài liệu học tập 07 0.843
Cơ sở vật chất 09 0.878
Hoạt động quản lý và hỗ trợ đào tạo 16 0.926
Hoạt động rèn luyện sinh viên 10 0.891
Kết quả đạt được chung về khóa học 11 0.907
Kết quả cho thấy rằng việc phân tích yếu tố ở đây là thích hợp vì các thang đo đều có chỉ số KMO lớn hơn 0.5.
3.6.3.1. Phân tích thang đo Chương trình đào tạo
Thang đo Chương trình đào tạo gồm 06 biến quan sát được kí hiệu lần lượt là V1, V2, V3, V6, V8 và V9 (sau khi đã loại V4, V5). Kết quả phân tích nhân tố cho thấy tất cả các biến quan sát đều đồng nhất (không tách thành các nhóm nhân tố mới) với hệ số tương quan giữa các biến quan sát với nhóm nhân tố từ 0.62 trở lên và tổng phương sai được giải thích là 47.49%, (nghĩa là các nhân tố được trích ra có thể giải thích được gần bằng 50% biến thiên của dữ liệu nếu thực hiện phân tích theo phương pháp Principal components analysis và phép xoay Varimax). Do đó,
thang đo lường Chương trình đào tạo đạt chuẩn, có thể sử dụng cho các lần nghiên cứu tiếp theo. Kết quả phân tích được trình bày tóm tắt trong Bảng dưới đây:
Bảng 3.15: Kết quả phân tích nhân tố thang đo Chương trình đào tạo
Nhân tố 1 V1 .682 V2 .717 V3 .621 V6 .694 V7 .765 V8 .647
3.6.3.2. Phân tích thang đo Đội ngũ giảng viên, phương pháp giảng dạy
Thang đo Đội ngũ giảng viên, phương pháp giảng dạy gồm 12 biến quan sát được kí hiệu lần lượt là V9,V10, V11,V12, V13, V14, V15, V15, V16, V17, V18, V19 và V20. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy các biến quan sát tách thành hai nhóm nhân tố riêng biệt, trong đó biến quan sát V13 có hệ số tương quan giữa các
biến quan sát với nhóm nhân tố là 0.395 < 0.5 nên bị loại và tổng phương sai được giải thích là 49.38%.
Nhóm nhân tố thứ nhất bao gồm các biến quan sát V14, V15, V16, V17, V18, V19 và V20, tác giả quyết định đặt tên cho nhóm này là “Thái độ, tinh thần phục vụ của giảng viên”
Nhóm nhân tố thứ hai bao gồm các biến quan sát V9, V10, V11 và V12, tác giả đặt tên cho nhóm này là “Kiến thức, kinh nghiệm của giảng viên”
Kết quả phân tích được trình bày trong Bảng dưới đây:
Bảng 3.16: Kết quả phân tích nhân tố thang đo Đội ngũ giảng viên, phương pháp giảng dạy
Nhân tố 1 2 V9 .269 .708 V10 .265 .727 V11 .127 .818 V12 .159 .660 V13 .395 .480 V14 .516 .263 V15 .653 .255 V16 .722 .107 V17 .698 .112 V18 .636 .273 V19 .647 .186 V20 .600 .265
3.6.3.3. Phân tích thang đo Giáo trình, tài liệu học tập
Thang đo Giáo trình, tài liệu tham khảo gồm 07 biến quan sát được kí hiệu lần lượt là V21,V22, V23, V24, V25, V26 và V27. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy tất cả các biến quan sát đều đồng nhất với hệ số tương quan giữa các biến quan sát với nhóm nhân tố từ 0.652 trở lên và tổng phương sai được giải thích là 46.64%. Do đó, thang đo lường Giáo trình, tài liệu học tập đạt chuẩn, có thể sử dụng cho các lần nghiên cứu tiếp theo. Kết quả phân tích được trình bày tóm tắt trong Bảng dưới đây:
Bảng 3.17: Kết quả phân tích nhân tố thang đo Giáo trình, tài liệu học tập
Nhân tố 1 V21 .699 V22 .660 V23 .738 V24 .729 V25 .630 V26 .666 V27 .652
3.6.3.4. Phân tích thang đo Cơ sở vật chất
Thang đo Cơ sở vật chất gồm 09 biến quan sát được kí hiệu lần lượt là V30, V31, V32,V33, V34, V35, V36, V37 và V38. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy các biến quan sát tách thành hai nhóm nhân tố riêng biệt có hệ số tương quan giữa các biến quan sát với nhóm nhân tố từ 0.515 trở lên và tổng phương sai được giải thích là 49.38%.
Nhóm nhân tố thứ nhất bao gồm các biến quan sát V30, V31, V32,V33, V34, và V35, tác giả đặt tên cho nhóm này là “Cơ sở vật chất phục vụ học tập, nghiên cứu”
Nhóm nhân tố thứ hai bao gồm các biến quan sát V36, V37 và V38, tác giả đặt tên cho nhóm này là “Cơ sở vật chất dịch vụ sinh viên”
Bảng 3.18: Kết quả phân tích nhân tố thang đo Cơ sở vật chất Component 1 2 V30 .682 .170 V31 .681 .257 V32 .785 .122 V33 .736 .212 V34 .626 .373 V35 .515 .482 V36 .374 .699 V37 .201 .800 V38 .125 .795
3.6.3.5. Phân tích thang đo Hoạt động quản lý và hỗ trợ đào tạo
Thang đo Hoạt động quản lý và hỗ trợ đào tạo gồm 16 biến quan sát được kí hiệu lần lượt là V39, V40, V41, V42, V43, V45, V46, V47, V48, V49, V50, V51, V52, V53 và V54. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy phải loại bỏ 02 biến quan sát
V46, V47 do có hệ số tương quan giữa các biến quan sát với nhóm nhân tố < 0.4, các biến quan sát còn lại tách thành hai nhóm nhân tố riêng biệt có hệ số tương quan giữa các biến quan sát với nhóm nhân tố từ 0.517 trở lên và tổng phương sai được giải thích là 53,6%.
Nhóm nhân tố thứ nhất bao gồm các biến quan sát V48, V49, V50, V51, V52, V53 và V54, vẫn đặt tên cho nhóm này là “Hoạt động quản lý và hỗ trợ đào tạo”
Nhóm nhân tố thứ hai bao gồm các biến quan sát V39, V40, V41, V42, V43 và V45, nhưng do nhóm nhân tố thứ hai nay có đến 06 biến quan sát nhưng mức độ tổng phương sai giải thích được chỉ đạt 8.91% quá thấp và không hợp lý khi xếp với nhau cùng một nhóm nhân tố. Do đó, tác giả quyết định loại tiếp 06 biến quan sát này luôn.
Kết quả phân tích được trình bày trong Bảng dưới đây:
Bảng 3.19: Kết quả phân tích nhân tố thang đo Hoạt động quản lý và hỗ trợ đào tạo
Component 1 2 V39 .342 .647 V40 .238 .686 V41 .173 .770 V42 .154 .695 V43 .233 .681 V44 .275 .657 V45 .457 .534 V46 .365 .461 V47 .495 .372 V48 .579 .335 V49 .746 .221 V50 .825 .214 V51 .830 .200 V52 .722 .195 V53 .726 .333 V54 .517 .407
Thang đo Hoạt động rèn luyện sinh viên gồm 10 biến quan sát được kí hiệu lần lượt là V55, V56, V57, V58, V59, V60, V61, V62, V63 và V64. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy tất cả các biến quan sát đều đồng nhất với hệ số tương quan giữa các biến quan sát với nhóm nhân tố từ 0.675 trở lên và tổng phương sai được giải thích là 46.64%. Do đó, thang đo lường Hoạt động rèn luyện sinh viên đạt tiêu chuẩn, có thể sử dụng cho các lần nghiên cứu tiếp theo. Kết quả phân tích được trình bày tóm tắt trong Bảng dưới đây:
Bảng 3.20: Kết quả phân tích nhân tố thang đo Hoạt động rèn luyện sinh viên
Component 1 V55 .675 V56 .715 V57 .768 V58 .768 V59 .734 V60 .735 V61 .689 V62 .725 V63 .733 V64 .716
3.6.3.7. Phân tích thang đo Kết quả đạt được chung về khóa học
Thang đo Kết quả đạt được chung về khóa học gồm 11 biến quan sát được kí hiệu lần lượt là V65, V66, V67, V68, V69, V70, V71, V72, V73, V74 và V75. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy các biến quan sát tách thành hai nhóm nhân tố riêng biệt có hệ số tương quan giữa các biến quan sát với nhóm nhân tố từ 0.596 trở lên và tổng phương sai được giải thích là 62.17%.
Nhóm nhân tố thứ nhất bao gồm 06 biến quan sát V65, V66, V67, V68, V69, và V70, tác giả đặt tên cho nhóm này là “Kiến thức, kỹ năng sinh viên thu được từ khóa học ”
Nhóm nhân tố thứ hai bao gồm 05 biến quan sát V71, V72, V73, V74 và V75, tác giả đặt tên cho nhóm này là “Sự hài lòng của sinh viên khi học tập, rèn luyện tại trường ĐH Tiền Giang”
Kết quả phân tích được trình bày trong Bảng dưới đây:
Bảng 3.21: Kết quả phân tích nhân tố thang đo Kết quả đạt được chung về khóa học
Component 1 2 V65 .745 .279 V66 .809 .237 V67 .829 .246 V68 .794 .195 V69 .616 .360 V70 .648 .434 V71 .395 .657 V72 .218 .766 V73 .118 .689 V74 .464 .596 V75 .334 .754
3.6.4. Mô hình hồi qui tuyến tính đa biến
3.6.4.1. Giới thiệu mô hình hồi qui tuyến tính đa biến
Mô hình hồi qui tuyến tính đa biến có dạng:
y= α + β1x
1i+ β2x
2i +β3x
3i + ...+...+ βkx
Trong đó α là điểm cắt trên trục tung, β là độ dốc (trong thống kê gọi là hệ
số hồi qui) và εi là phần dư.
Trong phân tích hồi qui tuyến tính đa biến, ta cần biết mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố lên biến kết cục y . Muốn biết mức độ ảnh hưởng cần lưu ý đến các trị số sau:
1/. Hệ số tương quan R (coefficient of correlation): yếu tố nào có R càng lớn thì ảnh hưởng càng nhiều.
2/. Bình phương của R (R square): yếu tố nào có R2 càng lớn thì mối quan hệ giữa yếu tố đó và biến y càng chặt chẽ.
3/. Hệ số hồi qui β (regression coefficient): yếu tố nào có β cao thì ảnh hưởng nhiều hơn, tuy nhiên các yếu tố có đơn vị khác nhau nên không thể so sánh mức ảnh hưởng giữa các yếu tố. Nếu muốn so sánh phải đổi các yếu tố có cùng đơn vị là độ lệch chuẩn, lúc đó ta có hệ số hồi qui chuẩn hóa: βS = β.(𝑆𝑆/𝑆𝑆) ( Với Sx là độ lệch chuẩn của x tương ứng và Sy là độ lệch chuẩn của y)
4/. Trị số p (p value): càng nhỏ mức ảnh hưởng càng mạnh.
3.6.4.2. Mã hóa các nhóm yếu tốc tác động đến sự hài lòng
Nhóm yếu tố Bao gồm các biến quan sát
Biến mã hóa
Chương trình đào tạo V1, V2, V3, V6, V7,
V8
M1 Thái độ, tinh thần phục vụ của giảng viên V14, V15, V16, V17,
V18, V19, V20
M2 Kiến thức, kinh nghiệm của giảng viên V9, V10, V11, V12 M3 Giáo trình, tài liệu học tập V21, V22, V23, V24,
V25, V26, V27
M4 Cơ sở vật chất phục vụ học tập, nghiên cứu V30, V31, V32, V33,
V34, V35
M5 Cơ sở vật chất dịch vụ sinh viên V36, V37, V38 M6 Hoạt động quản lý và hỗ trợ đào tạo V48, V49, V50, V51,
V52, V53, V54
M7 Hoạt động rèn luyện sinh viên V55, V56, V57, V58,
V59, V60, V61, V62,
M8 Kiến thức, kỹ năng sinh viên thu được từ khóa
học
V65, V66, V67, V68, V69, V70
M9 Sự hài lòng của sinh viên khi học tập, rèn
luyện tại trường ĐH Tiền Giang
V71, V72, V73, V74, V75
M10
3.6.4.3. Kết quả phân tích mô hình hồi quy tuyến tính của đề tài
Tiến hành phân tích mô hình hồi qui tuyến tính đa biến bằng công cụ phần mềm SPSS version 16, với M1, M2, M3, M4, M5, M6, M7, M8, M9 là các biến
độc lập và M10 là biến phụ thuộc. Kết quả phân tích được trình bày trong bảng liên đới dưới đây:
Bảng 3.23: Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính đa biến của mô hình lý thuyết
Variables Entered/Removedb
Mô hình Biến đưa vào Biến bỏ ra Phương pháp
M9, M6, M3, M2, M5, M1, M4, M7, M8a . Enter