- Độ chân không: 33mbar
TÍNH NHIỆT 6.1.Tính hơ
6.1.Tính hơi
Thiết kế nhà máy chế biến rau quả SVTH: Đặng Thị Hạnh_Lớp 09H2B
6.1.1.Tính hơi cho thiết bị gia nhiệt
Lượng hơi sử dụng: 120 kg/h [Mục 5.1.8]
6.1.2.Tính hơi cho công đoạn thanh trùng
6.1.2.1.Đối với dây chuyền nước dứa ép
Quá trình thanh trùng gồm hai giai đoạn: nâng nhiệt và giữ nhiệt.
• Giai đoạn nâng nhiệt
Nhiệt tiêu tốn cho giai đoạn nâng nhiệt: Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 + Q7 a. Tính Q1: nhiệt lượng đun nóng thiết bị: Q1 = G1 x C1 (tc - t1) [16, tr 11]
Với: G1: khối lượng thiết bị, G1 = δ x ε x π x ( D x h + R2) Trong đó:
+ δ : bề dày thiết bị, δ = 5 (mm)
+ ε : khối lượng riêng của thép, ε = 7850 (kg/m3) + D: đường kính trong của thiết bị, D = 1500 (mm) + R: bán kính trong của thiết bị, R = 750 (mm) + h: chiều cao của thiết bị, h = 2000 (mm) + C1: tỷ lệ nhiệt của thép, C1 = 0,482 (kJ/kg độ)
+ tc: nhiệt độ của quá trình nâng nhiệt lấy bằng nhiệt độ thanh trùng, t2 = 1000C + t1: nhiệt độ ban đầu của thiết bị, t1 = 280C
=> G1 = 5 x 10-3 x 7850 x 3,14 x ( 1,5 x 2 + 0,752 ) = 439,06 (kg) Q1 = 439,06 x 0,482 x ( 100 - 28 ) = 15237,14 (kJ)
b. Tính Q2: nhiệt lượng đun nóng giỏ, Q2 = G2 x C2 (tc - t2) [16, tr 11]Với : G2: khối lượng giỏ có đục lổ 60%, G2 = 0,4xδ xε xπ ( D x h + R2) Với : G2: khối lượng giỏ có đục lổ 60%, G2 = 0,4xδ xε xπ ( D x h + R2) Trong đó: + δ : bề dày, δ = 3 (mm)
+ ε: khối lượng riêng của thép, ε = 7850 (kg/m3) + D: đường kính trong của giỏ, D = 1400 (mm) + R: bán kính trong của giỏ, R = 700 (mm) + h: chiều cao của giỏ, h = 1500 (mm)
+ C2: tỷ lệ nhiệt của thép, C2 = 0,482 (kJ/kg độ) + tc: nhiệt độ của quá trình nâng nhiệt, t2 = 1000C
Thiết kế nhà máy chế biến rau quả SVTH: Đặng Thị Hạnh_Lớp 09H2B
+ t1: nhiệt độ ban đầu của thiết bị, t1 = 280C
=> G2 = 0,4 x 3 x 10-3 x 7850 x 3,14 x ( 1,4 x 1,5 + 0,72 ) = 76,61 (kg) Vậy : Q2 = 76,61 x 0,482 x ( 100 - 28 ) = 2658,67 (kJ)
c. Tính Q3: nhiệt đun nóng bao bì sắt tây, Q3 = G3 x C3 (tc - t3) [16, tr 11]Với + G3: khối lượng vỏ của bao bì, G3 = 8907 x 0,08 = 712,56 (kg). Với + G3: khối lượng vỏ của bao bì, G3 = 8907 x 0,08 = 712,56 (kg). (Với: 0,08 kg là khối lượng bao bì [13])
+ C3: tỷ lệ nhiệt của bao bì sắt tây, C3 = 0,528 (kJ/kg độ). + tc: nhiệt độ của quá trình nâng nhiệt, t2 = 1000C.
+ t3: nhiệt độ ban đầu của của hộp sắt tây lấy bằng nhiệt độ sản phẩm sau khi rót trong hộp nhiệt độ 350C.
⇒ Q3 = 712,56 x 0,528 x ( 100 - 35 ) = 24455,06 (kJ)