. aBình th ờng
6. Tính toán tiếp địa thiết bị.
Nêu lấy điện trở suất của đất của khu vực Hà Nội bình quân là 200Ωm . Cọc sử dụng là loại cọc sắt L63 đờng kính quy đổi d = 0,03m , dài l = 2,5m và đợc đóng xuống đất ở độ sâu h = 0,8m so với cốt 0.0 do đó t= 2,05m . Khi đó điện trở tiếp đất của một cọc sẽ là :
Căn cứ theo công thức tính trị số tiếp đất của một cọc là : 0,366 x ρ 2 x l 1 4t + l
rc = --- x ( lg --- + ---- lg --- ) ( Ω ) l d 2 4t - l
Trong đó : - ρ là điện trở suất của đất tai nơi đóng cọc( Ωm ) - l là chiều dài cọc ( m )
- d là đờng kính ngoài của cọc ( m) - t độ chôn sâu của cọc ( m )
Ngoài ra , do khi đóng cọc đợc kết hợp với việc đổ hoá chất làm giảm điện trở suất của đất , theo tài liệu của Erico Lightning Technologies ( Mỹ ) thì hoá chất này có khả năng làm giảm điện trở suất của đất của khu vực đóng cọc từ 50 đến 90% , ta tính là giảm đợc 70% thì trị số điện trở suất sẽ là khoảng 60Ωm.
Thay số vào ta có rc= 20,72 Ω.
Theo TCVN thì trị số điện trở tiếp đất an toàn thiết bị phải Là R≤ 4Ω Số lợng cọc cha kể tới các thanh nối sẽ cần là :
rc
nc = --- = 9,42 Chọn nc = 10 cọc R x ηc
- ηc= 0,52 - 0,58 ( trong tính toán thiết kế lấy 0,55) - R trị số tiếp đất yêu cầu.
Điện trở thực tế khi tính đến điện trở của các thanh nối là: Trị số tiếp đất với 10 cọc là Rc=3,76 Ω
Thanh nối là loại băng sắt 40x4 mm
Tính điện trở của các thanh nối đất giữa các cọc với nhau theo công thức : 0,366 x ρ 2x Lt2
rt = --- lg --- (Ω ) Lt b x t
Trong đó : - Lt là toàn bộ chiều dài thanh nối ( m) - b là chiều rộng thanh ( m )
- t độ chôn sâu của thanh ( so với mặt đất ) ( m) Thay số vào ta có : rt = 3,44 Ω
Vậy cả hệ thống tiếp đất sau khi thi công sẽ có trị số tiếp đất là : Rc x rt
Rtổng = --- = 1,796Ω < 4Ω Rc + Rt
Kết luận :
Nh vậy điện trở tiếp xúc của các cọc có khả năng đạt yêu cầu . Tuy vậy do không có trị số chính xác điện trở suất của khu vực đóng cọc nên đề nghị khi thi công xong hệ thống tiếp đất cần cho đo kiểm tra lại toàn hệ thống , nếu không đảm bảo nhỏ hơn 4Ω thì nên cho thi công bổ xung đóng thêm cọc cho đạt yêu cầu theo TCVN 4756 - 89 Nối đất và nối không các thiết bị điện.
7.Tính toán tiếp địa chống sét.
Nêu lấy điện trở suất của đất của khu vực Hà Nội bình quân là 200Ωm . Cọc sử dụng là loại cọc sắt L63 đờng kính quy đổi d = 0,03m , dài l = 2,5m và đợc đóng xuống đất ở độ sâu h = 0,8m so với cốt 0.0 do đó t= 2,05m . Khi đó điện trở tiếp đất của một cọc sẽ là :
0,366 x ρ 2 x l 1 4t + l
rc = --- x ( lg --- + ---- lg --- ) ( Ω ) l d 2 4t - l
Trong đó : - ρ là điện trở suất của đất tai nơi đóng cọc( Ωm ) - l là chiều dài cọc ( m )
- d là đờng kính ngoài của cọc ( m) - t độ chôn sâu của cọc ( m )
Ngoài ra , do khi đóng cọc đợc kết hợp với việc đổ hoá chất làm giảm điện trở suất của đất , theo tài liệu của Erico Lightning Technologies ( Mỹ ) thì hoá chất này có khả năng làm giảm điện trở suất của đất của khu vực đóng cọc từ 50 đến 90% , ta tính là giảm đợc 70% thì trị số điện trở suất sẽ là khoảng 60Ωm.
Thay số vào ta có rc= 20,72Ω.
Theo TCVN thì trị số điện trở tiếp địa chống sét bị phải Là R≤ 10Ω Số lợng cọc cha kể tới các thanh nối sẽ cần là :
rc
nc = --- = 3,767 Chọn nc = 6 cọc R x ηc
Trong đó : - nc số cọc cần đóng.
- ηc= 0,52 - 0,58 ( trong tính toán thiết kế lấy 0,55) - R trị số tiếp đất yêu cầu.
Điện trở thực tế khi tính đến điện trở của các thanh nối là: Trị số tiếp đất với 5 cọc là Rc=10 Ω
Thanh nối là loại băng sắt 40x4 mm
Tính điện trở của các thanh nối đất giữa các cọc với nhau theo công thức : 0,366 x ρ 2x Lt2
rt = --- lg --- (Ω ) Lt b x t
Trong đó : - Lt là toàn bộ chiều dài thanh nối ( m) - b là chiều rộng thanh ( m )
- t độ chôn sâu của thanh ( so với mặt đất ) ( m) Thay số vào ta có : rt = 6,45 Ω
Vậy cả hệ thống tiếp đất sau khi thi công sẽ có trị số tiếp đất là : Rc x rt
Rtổng = --- = 3,92Ω < 10Ω Rc + Rt
Kết luận :
Nh vậy điện trở tiếp xúc của các cọc có khả năng đạt yêu cầu . Tuy vậy do không có trị số chính xác điện trở suất của khu vực đóng cọc nên đề nghị khi thi công xong hệ thống tiếp đất cần cho đo kiểm tra lại toàn hệ thống , nếu không đảm bảo nhỏ hơn 4Ω thì nên cho thi công bổ xung đóng thêm cọc cho đạt yêu cầu theo TCVN 46 – 1984 Chống sét trong các công trình xây dựng.