Xây dựng mơ hình

Một phần của tài liệu Giới thiệu sơ lược về tình hình giao thông trước cổng trường và đôi nét về mặt bằng và số lượng học sinh của trường Nguyễn Khuyến. (Trang 27 - 55)

4.2.2.1 Mơ hình logic tởng quát

- Mơ hình tởng quát thể hiện quy trình chung của dịng học sinh Trường trung học Phở thơng Nguyễn Khuyến từ khi tan học cho đến khi về hết.

- Bao gồm cĩ dịng học sinh tự đi xe đạp,dịng học sinh được ba mẹ đĩn,và dịng học sinh tự đi bộ.Trong đĩ:

+ Dịng học sinh tự đi xe đạp gồm cĩ dịng học sinh lấy xe ở bãi giữ xe 1,và dịng học sinh lấy xe ở bãi giữ xe 2.

+ Dịng học sinh được ba mẹ đĩn gồm cĩ dịng học sinh được đĩn ở trong bãi chờ,dịng học sinh được đĩn ở trước cởng trường(trước cởng 1 và trước cởng 2) và dịng học sinh được đĩn ở bên kia đường.

- Ngồi ra cịn cĩ sự gĩp mặt của người tham gia giao thơng ở 2 làn đường cùng chiều và ngươc chiều.

Mơ hình tái hiện lại tình trạng kẹt xe vào giờ cao điểm khi học sinh tan học ùa về trên đường Thành Thái do cĩ sự tranh chấp nguồn lực đất cĩ giới hạn giữa học sinh và người đi đường,

4.2.2.2 Cụ thể về mơ hình

1/ Giả định

- Dịng học sinh đi bộ khơng là nguyên nhân gây nên kẹt xe ở trước cởng trường - Chỉ record thời gian trung bình của :Học sinh đi xe đạp lấy xe ở bãi giữ xe 1,bãi giữ

xe 2; phụ huynh đĩn con ở bãi chờ,trước cởng 1 và cởng 2 :Từ begin LD1 đến hết staion Huong Nga Tu.

- Diện tích đất đi đường bị tranh chấp ở đây chỉ tính từ bắt đầu làn đường 1 đến kết thúc làn đường 1.

- Quan sát thấy học sinh lấy xe bãi 1 mà đi ra cởng phụ một thì chỉ đi về cùng chiều.

2/ Các khai báo đầu vào cho mơ hình:

- Trong mơ hình, ta quan tâm đến việc tranh chấp nguồn lực đất trước cởng trường vì đĩ chính là lý do gây ra tình trạng kẹt xe trước cởng trường

- Ở đây, phần đường trước cởng trường khá hẹp, nên trong Arena, ta định nghĩa phần đường trước cởng trường như 1 loại nguồn lực cĩ năng lực (capacity) giới hạn. Và nguồn lực đất này bị chiếm giữ bởi phụ huynh và người đi đường theo 1 schedule vì số lượng phụ huynh chở con bắt đầu ùa ra đường nhiều hay ít thì tỷ lệ diện tích đất bị chiếm giữ cũng nhiều hay ít theo.

- Do chỉ cĩ phụ huynh bãi chờ,phụ huynh rước con trước cởng, học sinh tự đi xe đạp và người đi đường cĩ tranh chấp nguồn lực đất với nhau nên ta chỉ phân nguồn lực đất cho những thành phần đĩ thơi.

a/ Module schedule:

Đây là bảng schedule cho nguồn lực đất bị chiếm giữ theo thời gian, và nguồn lực đất này bị chiếm giữ bởi phụ huynh bãi chờ,phụ huynh rước con trước cởng, học sinh tự đi xe đạp và người đi đường.

-Lấy ví dụ ở trường hợp loại học sinh đi xe đạp lấy xe cởng 2 : lúc đầu chiếm giữ nguồn lực “ Diện tích đất” ít,sau đĩ chiếm giữ nhiều nguồn lực diện tích đất trước cởng trường hơn do càng về sau, số lượng học sinh tự đi xe đạp ra cởng trường càng ồ ạt.

b /Module Resource:

Sau khi lập lịch schedule cho resource, ta khai báo từng loại resource Dien Tich Dat trong module Resource data

c/ Module Transporter

- Vì đây là mơ hình mơ phỏng giao thong nên ta cần khai báo các transporter cĩ trong mơ hình

- Khai báo các loại transporters như sau:

• Đối với mỗi loại transporter, khai báo số lượng transporters, vận tốc di chuyển và vị trí, chỗ đậu xe ban đầu của chúng (Initial Position Status). Ví dụ, Phu huynh rước con ở bãi chờ sẽ cĩ vị trí ban đầu chính là chỗ đậu xe trong bãi chờ khi đợi rước con (station Bai Cho)

• Cần tạo một tập hợp khoảng cách (Distance.Set) cho các Transporter di chuyển trong module Distance dưới đây

d/ Module Distance

- Tập hợp các distance cần thiết cho từng loại transporters:

- Vd: Đối với Transporter Xe_dap_bai1 , khoảng cách giữa các trạm cần được khai báo là:

3/ Tạo thực thể học sinh đến

a/ Module Create:

- Dùng để tạo thực thể học sinh vừa tan học bắt đầu ra về

- Quá trình tan trường cĩ tởng số lượng học sinh tan cực đại là 1350 học sinh, đồng thời dịng người đi đường đã tham gia giao thơng từ lúc học sinh chưa tan nên First Creation là 15 (Tạo khoảng thời gian vừa đủ để dịng người đi đường đã đi vào lưu thơng ởn định trước khi học sinh tan)

b/ Module Assign:

-Vì học sinh thường dàn hàng ngang đi ra từ cởng trong (5 hàng), sau đĩ bắt đầu tẻ ra theo những hướng khác nhau, nên trong Arena, ta biểu diễn điều đĩ bằng cách tạo Station “cong trong” với Station Type là Set (tức Station “cong trong” là 1 tập hợp gồm 5 trạm con, mỗi trạm con được đánh chỉ số từ 1 đến 5). Xác suất đi qua mỗi trạm con là 20% .Ta gán chỉ số cởng cho từng thực thể bằng cách assign thuộc tính Set pointer từ 1 5.

-Decide xác định phần trăm các loại học sinh :20,51% học sinh lấy xe bãi 1; 11,03% học sinh lấy xe bãi 2; 11,79% học sinh được ba mẹ đĩn; 15,38% học sinh được rước bên kia đường; 26,76% học sinh tự đi bộ ; cịn lại là học sinh được rước trước cởng.

Module Assign gán các thuộc tính hoặc các biến cho từng loại thực thể học sinh: • Loại học sinh lấy xe bãi 1:

+ Assign thuộc tính : chiso_congchinh-HS nhằm xác định 2 điểm mà học sinh lấy xe cởng 1 sẽ đi ra khỏi cởng từ 2 điểm đĩ.

-Tương tự như vậy đối với loại học sinh được rước trong bãi chờ ,học sinh được rước ở bên kia đường,học sinh được rước trước cởng trường

*Phân tích dịng di chuyển cụ thể của các loại học sinh, ta chia ra làm 2 loại chính:

• Dịng học sinh cĩ gây ra kẹt xe như dịng học sinh lấy xe bãi 1,dịng học sinh lấy xe bãi 2,dịng học sinh được rước ở bãi chờ và dịng học sinh được rước trước cởng.Ta quan tâm đến việc chiếm giữ nguồn lực diện tích đất của các dịng này do cĩ sự tranh chấp nguồn lực đất xảy ra.

• Dịng học sinh khơng gây ra kẹt xe như học sinh tự đi bộ và học sinh được rước bên kia đường.Khơng quan tâm đến diện tích nguồn lực đất bị chiếm giữ.

4/ Đối với dịng gây ra kẹt xe:

Xét dịng học sinh lấy xe bãi 1,cịn những dịng khác thể hiện tương tự. • Học sinh từ cởng trong Route đến bãi giữ xe 1

Từ Station bãi giữ xe 1,học sinh lấy xe đạp. hành vi lấy xe được diễn tả bằng module Request

Sau khi Request xong xe đạp học sinh tẻ về 2 hướng : 66,66% cởng chính và 33,34% cởng phụ 1 để ra về.

-Học sinh đạp xe đến cởng chính theo 2 hàng vì ta đã assign thuộc tính chiso_congchinh_hs ở trước.

Học sinh lấy xe bãi 1 sau đĩ sẽ đi về làn đường cùng chiều 70% và xếp hàng đợi băng qua đường 30%

-Từ đây, thực thể được assign thuộc tính Arrival time là TNOW, bắt đầu đếm thời gian tại trạm begin_LD1 (tức trạm bắt đầu đứng đợi để băng qua làn đường 1)

- Vì người đi đường đang đi theo lộ trình bình thường cùa mình, nên khi dịng học sinh bắt đầu tiến ra đường tranh chấp nguồn lực đất với người đi đường, để thực thể người đi đườg biết dịng học sinh đã tràn ra, nên tại trạm begin _LD1 này, ta cần assign biến giả là 1 cho thực thể học sinh. Biến giả này sẽ là cờ hiệu để thực thể người đi đường chuyển sang lộ trình cĩ tranh chấp nguồn lực

Sau đĩ học sinh lấy xe bãi 1 rời khỏi begin_landuong1_xedap, tiến đến trạm

“end_landuong1_xedap”, đồng thời chiếm giữ diện tích đất đi đường trong lúc di chuyển

-Vì diện tích đất là cĩ hạn,cĩ xảy ra sự tranh chấp nên cĩ Queue :HS_xadap.Queue

-Khi đã băng qua đường xong, đến được trạm end_LD1_xedap (ranh giới giữa đường), thực thể bắt đầu giải phĩng diện tích đất để nhường cho thực thể tiếp theo

• Đối với làn đường cùng chiều học sinh chỉ Transport đến làn đường cùng chiều và nhập vào dịng người đi cùng chiều

• Tương tự cho dịng học sinh lấy xe bãi 1 và đi ra cởng phụ 1 đi về hướng cùng chiều.

5/ Đối với dịng học sinh khơng gây ra kẹt xe:

• Dịng di chuyển đơn giản nên ta chỉ dùng các module Route, Station để biểu diễn dịng di chuyển từ nơi này đến nơi khác

a) Tạo thực thể người đi đường làn đường 1

-Tại đây, hành vi người đi đường cĩ thể được chia ra thành 3 giai đọan:

• Giai đọan 1: đi với lộ trình bình thường, khơng cĩ tranh chấp nguồn lực nên ta chỉ dùng các module Station, Route để mơ tả

• Giai đọan 2: đi với lộ trình cĩ sự tranh chấp nguồn lực. Giai đọan này xảy ra khi dịng học sinh tiến ra trạm begin_LD1 và bật cờ hiệu “biến giả=1”

• Giai đọan 3: trở lại với lộ trình bình thường như cũ như giai đọan c) Giải thích mơ hình:

-Decide cĩ điều kiện: nếu biengia = 1 tức cĩ sự xuất hiện của dịng học sinh gây kẹt xe thì người đi đường khơng cịn đi bình thường như trước nữa (điều kiện để chuyển sang giai đọan 2)

-Decide tiếp cho hành vi tiếp theo của người đi đường khi biến giả bằng 1,nếu các hàng đợi trước cởng trường khơng cịn người đứng đợi (tức tất cả dịng học sinh phụ huynh đã về hết) thì người đi đường sẽ trở lại lộ trình bình thường (giai đọan 3).

- Sự tranh chấp nguồn lực đất của người đi đường cũng được thể hiện bằng cách sử dụng module “Leave” và “Enter”. Khi rời trạm bet_begin_LD1, người đi đường bắt đầu giữ nguồn lực đất.

- Nếu các hàng đợi bằng khơng thì người đi đường đi với tốc độ bình thường.

-Vì giả định diện tích đất đi đường bị tranh chấp ở đây chỉ tính từ bắt đầu làn đường 1 đến kết thúc làn đường 1 nên người đi làn đường 2 vẫn lưu thơng với tốc độ bình thường.

8/ Chia thời đoạn và thống kê dữ liệu bằng module Record:

- Để thống kê dữ liệu theo từng thời đọan dài 30giây, ta dùng sub model “Time Period Tally” - Trong 70 phút,chia làm 140 thời đoạn để thu thập số liệu,mỗi thời đoạn 30 giây

• Đầu tiên tạo ra thực thể đếm số thời đoạn. Cứ mỗi 70 phút (chiều dài cho 1 lần mơ phỏng), Arena sẽ phát ra 1 thực thể. Thực thể này chính là tượng trưng cho 1 lần mơ phỏng

• Trong 1 lần mơ phỏng, ta cần thống kê số liệu cho mỗi giai đọan dài 30 giây. Tạo biến Period để đếm số thời đọan. Cứ mỗi biến Period phát ra, nĩ sẽ bị giữ lại trong vịng 30s, sau đĩ biến period khác lại được phát ra. Vịng lặp cứ thế tiếp tục cho đến khi đủ 70 phút. Như vậy cĩ tất cả 140 periods được tạo ra

- Thống kê thời gian kẹt xe trong từng period: dùng Record “ThoiGianKet” để thống kê biến “Arrival Time” và lọai Record là “Record into Set”

- Thống kê thời gian kẹt xe trung bình: dùng Record “ThoiGianKet1” để thống kê biến “Arrival Time”

- Thiết lập điều kiện dừng cho mơ phỏng: assign biến đếm số học sinh để thiết lập điều kiên dừng cho mơ phỏng.

-Cứ mỗi học sinh đến hệ thống thì biến đếm này tăng lên 1.Khi set up,điều kiện dừng là sohocsinh=1350.

Một phần của tài liệu Giới thiệu sơ lược về tình hình giao thông trước cổng trường và đôi nét về mặt bằng và số lượng học sinh của trường Nguyễn Khuyến. (Trang 27 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w