Khả năng tập trung chú ý của học sinh nam và nữ trường THPT

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu khả năng tập trung chú ý và ghi nhớ của học sinh trường THPT trần hưng đạo thành phố nam định tỉnh nam định (Trang 36)

Trần Hưng Đạo tại các phút thứ hai, thứ ba và thử tư

3.1.5.1. Tốc độ chú ý tại phút thứ hai, thứ ba và thứ tư của học sinh nữ.

Tốc độ chú ý tại phút thứ hai, thứ ba và thứ tư của học sinh nữ trường THPT Trần Hưng Đạo theo 3 lóp tuổi 16, 17 và 18 được trình bày trong bảng 6.

Bảng 3.5: Bảng tốc độ chú ý tại phút thứ hai, thứ ba và thứ tư của học sinh nữ rp X • Tuôi n X (chữ/giây) Phút thứ hai Phút thứ ba Phút thứ tư 16 43 0,59+0,08 0,67+0,09 0,73+0,17 17 44 0,65+0,08 0,67+0,07 0,68+0,09 18 41 0,59+0,13 0,63+0,12 0,66+0,17 Chung 128 0,61+0,10 0,65+0,09 0,69+0,14

Tốc độ chú ý của học sinh nữ ở cả ba lóp tuổi 16, 17 và 18 tại phút thứ hai, thứ ba và thứ tư được biểu diễn bằng đồ thị hình 5.

— . 0,73 •2 0.7 0,65 ° ' 67 ° ' 67 0<63 ° ' 68 0,66 0,59 0,59 ẫ- 0 6 ì ẵ 0.5 Q. *3 0.4 Tuổi 16 Tuổi 17 03 Tuổi 18 ■3 0.2 <*•*0 « 0.1 T h ò i gian P h ú t t h ứ h a i P h ú t t h ứ b a P h ú t t h ứ t ư

Hình 3.5: Hình biếu diễn tốc độ chú ý của học sinh nữ tại phút thử hai, thứ ba và thứ tư

3.1.5.2. Tốc độ chú ý tại phút thứ hai, thứ ba và thứ tư của học sinh nam

Tốc độ chú ý tại phút thứ hai, thứ ba và thứ tư của học sinh nam trường THPT Trần Hưng Đạo theo 3 lớp tuổi 16, 17, 18 được trình bày trong bảng 3.6.

Bảng 3.6: Bảng tốc độ chú ý tại phút thứ hai, thứ ba và thứ tư của học sinh nam rwi Ấ • Tuôi n X (chữ/giây) Phút thứ 2 Phút thứ 3 Phút thứ 4 16 27 0,56+0,13 0,62+0,09 0,65+0,15 17 34 0,61+0,07 0,65+0,07 0,67+0,10 18 33 0,57+0,12 0,61+0,13 0,67+0,11 Chung 94 0,58+0,11 0,63+0,10 0,66+0,12

Tốc độ chú ý của học sinh nam ở cả ba lớp tuổi 16, 17 và 18 tại phút thứ hai, thứ ba, thứ tư được biểu diễn bằng đồ thị hình 3.6.

«• '»B 0.68 0.66 0.64 0.62 0.6 0.58 0.56 0.54 0.52 0.5 0,67 0,67 0,65 0,65 0,62 0,61 0,61 0,56 0,57 Tuổi 16 Tuổi 17 Tuổi 18 P h ú t t h ứ h ai P h ú t t h ứ b a P h ú t t h ứ t ư T h ò i g ian

Hình 3.6: Hình biếu diễn tốc độ chú ý của học sinh nam tại phút thứ hai, thứ ba và thử tư

Qua bảng 3.5 và 3.6, hình 3.5 và 3.6 cho thấy:

Ở lớp tuổi 16, tốc độ chú ý của học sinh tăng từ phút thứ hai đến phút thứ tư ở cả nam (từ 0,56±0,13 chữ/giây đến 0,65+0,15chữ/giây) và nữ (từ 0,59±0,08chũ’/giây đến 0,73+0,17chữ/giây).

Ở lớp tuổi 17, tốc độ chú ý của học sinh tăng từ phút thứ hai đến phút thứ tư ở cả nam (từ 0,61 ±0,07 chữ/giây đến 0,67+0, lOchữ/giây) và nữ (từ 0,65±0,08chữ/giây đến 0,68±0,09chữ/giây).

Ở lóp tuổi 18, tốc độ chú ý của học sinh tăng từ phút thứ hai đến phút thứ tư ở cả nam (từ 0,57±0,12 chữ/giây đến 0,67±0,11 chữ/giây) và nữ (từ 0,59+0,13 chũ’/giây đến 0,66+0,17chữ/giây).

Ket quả chung cho thấy tốc độ chú ý tăng dần từ phút thứ hai đến phút thứ tư ở cả nam (từ 0,58+0,11 chữ/giây đến 0,66±0,12 chữ/giây) và nữ (từ 0,61+0,10 chữ/giây đến 0,69+0,14 chữ/giây), chứng tỏ tốc độ chú ý tại phút thứ hai là thấp nhất.

Các kết quả nghiên cứu cho thấy các chỉ số về tập trung chú ý thay đổi theo lớp tuổi. Các kết quả nghiên cún trước đây của các nhà nghiên cún cũng cho thấy khả năng tập trung chú ý thay đổi theo lớp tuổi.

Sự tập trung chú ý là khả năng tạo ra các ổ hưng phấn cực đại tồn tại trong từng thời điểm nhất định để bảo đảm phản ứng có thể xảy ra một cách có hiệu quả nhất theo đúng quy luật hoạt động của não. Sự tập trung chú ý phụ thuộc vào mức độ phát triển hoàn thiện của hệ thần kinh thể hiện qua quá trình hưng phấn và ức chế. Ớ lớp tuổi 17 - 18 là giai đoạn phát triển nhanh chóng của hệ thần kinh. Từ 18 tuổi trở đi hệ thần kinh đang phát triển hoàn chỉnh thì mức độ tập trung chú ý theo tuổi không thay đổi nữa.

Mặt khác việc thay đổi các chỉ số tập trung chú ý theo lớp tuổi còn phụ thuộc vào sự thay đổi cấu trúc cũng như chức năng của các yếu tố thần kinh - cơ trong quá trình phát triển cá thể. Từ 16 - 17 tuổi là giai đoạn cuối dậy thì do có sự chuyển biến rõ rệt và sự hoàn thiện nhanh chóng của hệ thần kinh cơ để

chuyển lên một giai đoạn phát triển mới của cơ thế là bước sang tuổi thanh niên.

Bởi vậy tốc độ chú ý (R), số chữ đánh dấu đúng trong một phút của học sinh có sự thay đổi trong giai đoạn từ 16 đến 18 tuổi. Cụ thể tăng lên từ lớp tuổi 16 lên 17 và giảm xuống từ lớp tuổi 17 lên 18 ở cả học sinh nam và học sinh nữ.

Khả năng tập trung chú ý của nữ luôn cao hon nam trong cùng lóp tuổi, kết quả này giống với kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả là ở tuổi trưởng thành giới tính có những ảnh hưởng đến khả năng tập trung chú ý của con người. Tốc độ chú ý có sự khác nhau giữa học sinh nam và nữ, trong đó nữ thường có tốc độ cao hơn nam. Điều này có thể do nữ có tuổi dậy thì sớm hon so với nam giới do đó các chức năng thần kinh trung ương có tính chất đặc trung cho giới phát triển và ổn định sớm hơn nam, và ở học sinh nữ thường chăm chỉ hơn so với học sinh nam.

3.2. Khả năng ghi nhó’ của học sinh theo lóp tuối 3.2.1. Tốc độ quan sát (H)

Tốc độ quan sát là chỉ số quan trọng để đánh giá khả năng ghi nhớ của học sinh.

Tốc độ quan sát của học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo theo lớp tuổi và giới tính được trình bày trong bảng 3.7.

Bảng 3.7: Bảng chỉ số quan sát (H) của học sinh theo lóp tuổi giới tính (số/giây)

Tuôi Nam (1) Nữ (2) x 2- x , p (1 - 2)

n Y ^ s d Tăng n Y~2 ±s d Tăng

16 27 0,39+0,09 43 0,42±0,07 0,03 P(I_2)>0,05 17 34 0,41+0,06 0,02 44 0,43+0,06 0,01 0,02 P(1 - 2)>0,05 18 33 0,34+0,08 -0,07 41 0,38±0,10 -0,05 0,04 P (i_2)>0,05 Chung 94 0,38+0,08 128 0,41+0,08 0,03 P(1 - 2)<0,05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ các số liệu bảng 3.7 cho thấy chỉ số quan sát (H) của học sinh tăng từ

lóp tuổi 16 lên 17 đối với cả học sinh nam (từ 0,39+0,09 số/giây tăng lên

0,41+0,06 số/giây), và học sinh nữ (từ 0,42+0,07 số/giây tăng lên 0,43+0,06 số/giây), sau đó, có xu hướng giảm dần từ lớp tuổi 17 đến 18 ở cả nam (từ 0,41+0,06 chữ/phút xuống 0,34+0,08 chữ/phút) và nữ (từ 0,43+0,06 chữ/phút giảm xuống 0,38+0,10 chữ/phút).

So sánh giữa hai giới nam và nữ, ta thấy chỉ số H của học sinh nữ luôn cao hơn học sinh nam trong cùng lóp tuổi, kết quả chung cũng cho thấy điều đó

(nam là 0,38+0,08 số/giây và nữ là 0,41+0,07 số/giây) (p<0,05, có ý nghĩa

thống kê). Điều này chứng tỏ khả năng ghi nhó’ của học sinh nữ tốt hon so với học sinh nam và được thấy rõ qua hình 3.7.

0.5 0.45 0 4 1 0,42 ° ' 43 < 5 0.4 ° ' 39 ' ° - 38 "Sè 0,34 ^ 5 0.35Kểì ^ 0.3 c 0-25 I - 0.2 5§ ' 0.15 V •<© 0.1 H 0.05 N am N ữ G ỈÓ 1 t í n h

Hình 3.7: Hình chỉ số H ciía học sinh theo lóp tuổi và giới tính

3.2.2. Số ghi nhớ đúng

Số ghi nhớ đúng là một trong các chỉ số quan trọng đánh giá khả năng ghi nhớ của học sinh.

Số ghi nhớ đúng trong một giây của học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo theo lớp tuổi và giới tính được trình bày trong bảng 3.8.

Tuổi 16 Tuổi 17 Tuổi 18

Bảng 3.8: Bảng số ghi nhớ đúng trong 1 giây của học sinh theo lóp tuổi và giói tính (số/giây) Tuôi Nam (1) Nữ (2) X ĩ - X i P(l-2) n Y }±s d Tăng n ~x ~2 ±s d Tăng 16 27 0,35+0,08 43 0,39+0,08 0,04 P(1_2)<0,05 17 34 0,39+0,08 0,04 44 0,40+0,06 0,01 0,01 P(1_2)>0,05 18 33 0,32+0,09 -0,07 41 0,35+0,09 -0,05 0,03 P(1_2)>0,05 Chung 94 0,35+0,08 128 0,38+0,08 0,03 P(1_2)<0,05

Qua kết quả bảng 3.8 cho thấy trung bình số ghi nhớ đúng trong 1 giây của học sinh tăng lên tù’ lớp tuổi 16 lên 17 ở cả hai giới nam (từ 0,35+0,08

số/giây tăng lên 0,39±0,08số/giây) và nữ (từ 0,39±0,08số/giây tăng lên

0,40+0,06 số/giây). Sau đó có xu hướng giảm xuống ở cả nam (từ 0,39±0,08 số/giây giảm xuống 0,32±0,09 số/giây) nữ (từ 0,40+0,06 số/giây giảm xuống

0,35+0,09 số/giây).

Như vậy học sinh lóp tuổi 17 có khả năng ghi nhớ tốt nhất trong 3 lóp

tuổi nghiên CÚ01.

So sánh giữa hai giới nam và nữ thấy số ghi nhớ đúng của học sinh nữ cao hơn học sinh nam trong cùng lớp tuổi, kết quả chung cũng cho thấy điều đó

(đối với nam là 0,35+0,08 và đối với nữ là 0,38±0,08) (p<0,05, có ý nghĩa

thống kê). Điều này chứng tỏ khả năng ghi nhớ của học sinh nữ tốt hơn so với học sinh nam, điều này được thấy rõ qua hình 3.8.

0.45 0,39 0,39 °<4 0,35 0,35 0,32 Tuổi 16 Tuổi 17 Tuổi 18 G ió i tín h N am N ữ

Hình 3.8: Hình số ghi nhớ đúng trong 1 giây của học sinh theo lóp tuốỉ và giói tính

3.2.3. Số ghi nhớ sai

Trong quá trình ghi nhớ, trung bình số ghi nhớ sai trong 1 giây của học sinh trường THPT Trần Hung Đạo theo lớp tuổi và giới tính được trình bày trong bảng 3.9.

Bảng 3.9: Bảng số ghi nhớ sai trong 1 giây của học sinh theo lóp tuổi và giói tính (số/giây) Tuôi Nam (1) Nữ (2) x 2- x ì P(1 -2) n X, ±SD Tăng n x 2 ±SD Tăng 16 27 0,03+0,03 43 0,03+0,04 0 P(1 - 2)>0,05 17 34 0,02+0,03 -0,01 44 0,03+0,05 0 0,01 P(1_2)>0,05 18 33 0,03+0,04 0,01 41 0,03+0,04 0 0 P(1_2)>0,05 Chung 94 0,03+0,03 128 0,03+0,04 0 P(1_2)>0,05

Từ số liệu bảng 3.9 cho thấy trung bình số ghi nhớ sai trong 1 giây của học sinh nam giảm từ lớp tuổi 16 lên 17 (từ 0,03±0,03số/giây giảm xuống 0,02+0,03 số/giây) sau đó có xu hướng tăng lên từ lớp tuổi 17 lên 18 (tù’ 0,02+0,03 số/giây tăng lên 0,03+0,04 số/giây). Còn ở học sinh nữ không thay đổi ở các tuổi 16,17, 18.

So sánh giữa hai giới nam và nữ thì thấy không có sự khác biệt về số ghi nhớ sai (p>0,05). 0.4 <« 0.35 0.3 §Ị 0.25 '3 to 'te 0 . 2 .2 0.15 Ií/} 0.05 0

số ghi nhớ sai của học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo được biểu diễn bằng hình 3.9. 0.035 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 ».»3 <ƠJ ^ 0.025 0,02 8 002 % 0.015 s *ằ5 Lẽ u 0.01 *•<© <*> 0.005 0 N am N ữ G ió i tín h (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.9: Hình số ghi nhó’ sai trong 1 giây của học sinh theo lớp tuổi

giới tính

3.2.4. Số ghi nhớ sót

Trong quá trình ghi nhớ trung bình số ghi nhớ sót trong 1 giây của học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo theo lớp tuổi và giới tính được trình bày trong bảng 3.10.

Bảng 3.10: Bảng số ghi nhớ sót trong 1 giây của học sinh theo lóp tuổi

giói tính (số/giây) ГЖ-1 Ấ • Tuôi Nam (1) Nữ (2) X 2 - X , p (1 - 2) n ~X~x ± SD Tăng n Y 2 ±s d Tăng 16 27 0,15+0,08 43 0,11 ±0,08 -0,04 p (1 -2)<0,05 17 34 0,11 ±0,08 -0,04 44 0,10+0,06 -0,01 -0,01 P (i_2)>0,05 18 33 0,18+0,09 0,07 41 0,15+0,06 0,05 -0,03 P(1 -2)>0,05 Chung 94 0,15+0,08 128 0,12+0,07 -0,03 P (i_2)<0,05

Kết quả bảng 3.10 cho thấy trung bình số ghi nhớ sót trong 1 giây của học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo giảm dần từ lóp tuổi 16 lên 17 ở học

sinh nam (từ 0,15+0,08 số/giây giảm xuống 0,11±0,08 số/giây) nữ (từ

Tuổi 16 Tuổi 17 Tuổi 18

о д 1+0,08 số/giây giảm xuống 0,10+0,06 số/giây). Sau đó số ghi nhớ sót trong 1 giây có xu hướng tăng lên từ lóp tuổi 17 lên 18 ở cả nam (từ 0,11 ±0,08

số/giây tăng lên 0,18+0,09 số/giây) và nữ (từ 0,10±0,06 số/giây tăng lên

0,15+0,06 số/giây)

Như vậy, ta thấy học sinh lóp tuổi 17 có số ghi nhớ sót trong 1 giây ít nhất trong 3 lớp tuổi nghiên 01. Điều này chứng tỏ học sinh tuổi 17 có khả năng ghi nhớ tốt nhất.

So sánh giữa hai giới thấy trong cùng lóp tuổi số ghi nhớ sót của học sinh nữ luôn thấp hơn so với học sinh nam, kết quả chung cũng cho thấy điều đó (đối với nam là 0,15+0,08 số/giây và đối với nữ là 0,12+0,07 số/giây) (p < 0,05, có ý nghĩa thống kê). Điều đó chứng tỏ học sinh nữ có khả năng ghi nhó’ tốt hơn học sinh nam.

Số ghi nhớ sót của học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo được biểu

diễn bằng hình 3.10. 0 2 0,18 0.18 ^ 0.16 0,15 0,15 w> 0.14 vt® 0 12 ^ * ОД1 0-11 0,1 0.1 Tuổi 16 '■! °*08 Tuổi 17 0.06 _ * 1 « 0.04... Tuổi 18 _ чв 0.02 0 N a m N ữ Giới tính

Hình 3.10: Hình số ghi nhớ sót của học sinh trong 1 giây theo " lóp tuổi và giới tính

Như vậy qua nghiên cứu khả năng ghi nhớ của học sinh trường THPT Trần Hung Đạo ở 3 lớp tuổi 16, 17 và 18 cho thấy: khả năng ghi nhớ (thể hiện qua tốc độ quan sát (H), số ghi nhớ đúng, số ghi nhó’ sai, số ghi nhớ sót) của học sinh lớp tuổi 17 là tốt hơn học sinh tuổi 16 và 18. Điều này được giải thích

giống với khả năng tập trung chú ý, có cùng nguyên nhân là do sự hoàn thiện về cấu trúc - chức năng của các tế bào thần kinh, các vùng chức năng trong não diễn ra trong quá trình phát triển cá thể.

Khả năng ghi nhớ của nữ luôn cao hơn so với nam, được thể hiện bởi tốc độ quan sát và số ghi nhớ đúng của học sinh nữ cao hơn so với học sinh nam. Điều này có liên quan đến các chức năng thần kinh trung ương có tính chất đặc trưng cho giới như trí nhớ, phản xạ, nhũng ảnh hưởng từ các yếu tố bên ngoài cơ th ể... Trong độ tuổi dưới 20 thì ở nữ giới các chức năng này thường phát triển và ôn định sớm hơn nam giới.

3.3. Tương quan giữa khả năng tập trung chú ý và khả năng ghi nhớ cũa học sinh trưòng THPT Trần Hưng Đạo

Cơ thể con người là một khối thống nhất. Chính vì vậy, giữa các chức năng sinh lý và năng lực trí tuệ có mối liên quan với nhau, giữa các chức năng sinh lý, giữa các năng lực trí tuệ cũng liên quan chặt chẽ với nhau. Đe khẳng định nhận định này, chúng tôi xét mối tương quan giữa các năng lực trí tuệ của học sinh.

Mối liên hệ giữa tốc độ chú ý (R) và tốc độ quan sát (H) được thể hiện trong bảng 3.11.

Bảng 3.11: Bảng tương quan giữa tốc độ chú ý (R) và tốc độ quan sát (H)

Bảng N am ( x ) N ữ ( X ) rw-l A • Tuôi n R (Chữ/s) H (Chữ/s) n R (Chữ/s) H (Chữ/s) 16 27 0,63±0,07 0,39±0,09 43 0,67±0,07 0,42±0,07 17 34 0,64±0,06 0,41 ±0,06 44 0,67±0,05 0,43±0,06 18 33 0,61 ±0,10 0,34±0,08 41 0,63±0,10 0,38±0,10 Chung 94 0,63±0,08 0,38±0,08 128 0,64±0,08 0,41 ±0,08 r = 0,99863 r = 0,98198

Ọua bảng 3.11, ta thấy mối tương quan giữa tốc độ chú ý và tốc độ quan sát của học sinh nam là r = 0,99863 và học sinh nữ là r = 0,98198. Vậy hệ số

tương quan của hai giới đều có giá trị dương chúng tỏ tốc độ chú ý và tốc độ quan sát có mối tương quan thuận, ở cả nam và nữ ta thấy r >0,75 chứng tỏ giữa hai đại lượng này có tương quan rất chặt chẽ.

Có nghĩa là, trong độ tuổi từ 16 đến 18 của học sinh, tốc độ chú ý càng cao thì khả năng ghi nhớ càng tốt.

So sánh giữa hai giới thì ta thấy mức độ tương quan giữa hai đại lượng này của học sinh nam tập trung và chặt chẽ hơn so với học sinh nữ, được thể hiện rõ hơn qua hình 11 và 12.

R 0.645 0.64 0.635 0.63 0.625 0.62 0.615 0.61 0.605 H 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.11: Hình tương quan giữa tốc độ chú ý (R) và tốc độ quan sát (H) của học sinh nam

R 0.675 0.67 0.665 0.66 0.655 0.65 0.645 0.64 0.635 0.63 0.625 0.37 0.38 0.39 0.4 0.41 0.42 0.43 H 0.44

Hình 3.12: Hình tưong quan giữa tốc độ chú ý (R) và tốc độ quan sát (H) của học sinh nữ

Như vậy khả năng tập trung chú ý và khả năng ghi nhớ của học sinh ở lóp tuổi 16, 17 và 18 có liên quan mật thiết với nhau. Sở dĩ có sự phụ thuộc chặt chẽ kể trên vì theo chúng tôi nghĩ, việc đánh dấu các chữ cái trên bảng Ochan Bourdon, hay quan sát bảng số và ghi lại đều là các phản xạ xảy ra liên tục trong một khoảng thời gian nhất định. Ket quả này cũng phù họp với kết

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu khả năng tập trung chú ý và ghi nhớ của học sinh trường THPT trần hưng đạo thành phố nam định tỉnh nam định (Trang 36)