BAO BÌ TRONG BẢO QUẦN RAU CAO CẤP

Một phần của tài liệu kỹ thuật bảo quản một số loại rau cao cấp (Trang 32 - 34)

Bao bì đóng một vai trò quan trọng trong quá trình bảo quản rau, nó có tác dụng kéo đài sự sống của rau sau khi thu hoạch, giảm tỷ lệ thối nát và hư hỏng của sản phẩm

Nhờ tác dụng của màng chất dảo, bao bì đã tạo ra

một cách tự nhiên ở trong túi đóng gói một cân bằng

lượng oxy thu vào, lượng cacbonic thải ra với một lượng

khuyếch tán hơi nước qua màng chất dẻo để tạo ra một môi trường bảu quản tốt nhất. Và hiển nhiên ở một nhiệt độ hảo quản nhất định hai loại khắ sẽ đạt tới một trạng thái hoàn hảo. Khi tốc độ thấm khắ qua màng chất đẻo cân bằng với tốc độ hô hấp thì sự tăng lên của khắ COƯ và sự giảm đi của nồng độ O; là rnôi trường tiểu khắ hậu cực tốt có tác dụng kéo dài thời hạn bảo quản, rau sẽ hạn chế hô hấp và quá trình tổng hợp ethylene bị hạn chế.

Nhưng không phải tất cả các loại màng chất dẻo đều tạo ra môi trường có thành phần O; và khắ CO; tối đều tạo ra môi trường có thành phần O; và khắ CO; tối thắch cho bảo quản rau đặc biệt là loại rau có cường độ

hô hấp cao (như nấm). Vì vậy, phải lựa chọn màng bao bì thắch hợp,cho từng loại sản phẩm; phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chất liệu bao bì, độ dày bao bì, khối lượng mẫu, các đặc điểm sinh lý, sinh thái của rau,...

Bao bì làm giảm tối thiểu sự thay đổi thành phần hóa học theo hướng có hại, tránh tiếp xúc với vi sinh vật và côn trùng gây hại, giảm tối đa sự mất nước khắc phục các quá trình vật lý bất lợi xảy ra với rau sau thu hoạch. Dùng màng bao gói có thể kết bợp với phương pháp điều chỉnh thành phần khắ một cách thuận lợi làm giảm giá thành sản phẩm rất nhiều so với việc điểu chỉnh thành phần không khắ toàn bộ phòng báo quản.

Theo Barth (1992, 1998) mội trong những sự hư

hỏng của súp lơ xanh do sự mất ẩm cúa rau bảo quản

không có bao bì. Khắ dùng các loại màng polymer và những màng đục lỗ nhỏ đã khác phục được sự mất ẩm

và kéo đài được thời gian bảo quản. Tỷ lệ hao bụt của

súp lơ xanh sau ba tuần bảo quản lạnh (17 ngày 1Ộ và

đ ngày ở 18ỢC) không có bao bì là 10,B% trong khi đó ở mẫu có bao bì đưới 2,5% (Peter MA, Toivonnen, 1997).

Đau 6ỏ ngày bảo quản ở đồC súp lơ đóng gói theo phương pháp môi trường biến đổi (MA) bằng bao bì PE có tác dụng giữ nguyên hàm lượng carotenoid và hàm lượng vitamin C, trong khi đó ở các phương pháp khác (thoáng khắ hay đục lỗ) thì bị giảm 42 - 57% carotenoid và 14 - 16% vitamin C.

Chien Y¡ Way và Ling Qi so sánh đưa chuột bảo'

quản lạnh 12ồC của mẫu có bao gói và không có bao gói cho thấy sau 18 ngày hao hụt trọng lượng của mẫu không bao gói lên tới 9%, còn mẫu bao gói dưới 1%, dưa của mẫu có baó bì có chất lượng tốt hơn, đô giòn cao, không bị trắng xốp và tỷ lệ nhiềm mốếc ắt

Hardenburg (1986), Hrushida (1977) cho rằng bao bì bảo vệ sản phẩm khỏi các tác nhân vật lý, sinh lý và bệnh lý trong suốt thời gian bảo quản, nhưng lợi ắch chắnh là làm giảm sự mất nước. Dưa chuột sau 18 ngày ở nhiệt độ 12ồC đến 13ồC, không có bao bì mất trọng

lượng 9,2%; trong bao bì đục lễ 0,9% và trang bao bì đán

kắn 0,2%.

Một phần của tài liệu kỹ thuật bảo quản một số loại rau cao cấp (Trang 32 - 34)