6O giây (Ballick, 1996) Nước nóng tiêu điệt côn

Một phần của tài liệu kỹ thuật bảo quản một số loại rau cao cấp (Trang 28 - 30)

V. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỦ LÝ ĐỂ BẢO QUẦN RAU CAO CẤP

10 6O giây (Ballick, 1996) Nước nóng tiêu điệt côn

trùng tốt hơn khắ nóng đo có khả năng dùng nhiệt độ

cao hơn khắ nóng (Comey, 1998; Shellie và Mangan,

1994). Nhưng khắ nóng lại có tác dụng làm thay đổi các

phần ứng sinh lý của rau quả tốt hơn hơi nước nóng

(Elein và Lurie, 1991).

laurie và ứilein (1992) chứng minh rằng xử lý đưa

chuột bằng cách nhúng nước nóng 38 - 40ồC trong

khoảng thời gian dài 48 giờ sẽ diệt hầu hết vi sinh vật gây thối trên bề mặt quả nhưng quả mềm hơn, nếu thời gian xử lý ngắn hơn (4 giờ) sẽ làm quả cứng hơn và giảm tổn thương khi bảo quản lạnh (kìm hãm sự mất canxi và chuyển hóa pectin). Nhiệt độ 35 - 40ồ tạo thành các màng mảng bảo vệ các vết sứt.

Ngay sau khi xử lý nhiệt, dưa chuột, súp lơ xanh có cường độ hô hấp tăng nhanh nhưng chỉ sau 36 - 48 giờ cường độ hô hấp giảm xuống tương đương hoặc thấp hơn so với mẫu chưa xử lý, đây là một xử lý có lợi cho bảo quần (Biggs, Lurie, 1994).

1.38. Phương pháp điều chỉnh thành phần không khắ bảo quản không khắ bảo quản

Thành phần khắ trong khắ quyển bảo quản có ảnh hưởng quan trọng đến quá trình trao đổi chất, hoạt động sinh lý và hô hấp của rau sau khi thu hoạch. Tạo được thành phần kbông khắ thắch bợp để bảo quản (tăng hàm lượng CO; và giảm hàm lượng O;) là ức chế tối đa hoạt động sinh lý sau thu hoạch, ức chế hô hấp, phát triển của vi sinh vật gây thối hỏng, ức chế các phản ứng oxy hóa, phản ứng nâu hóa, và kéo dài thời gian tồn giữ.

Các loại rau khác nhau hoặc ngay cả các giống khác nhau trong cùng một loại với điểu kiện khắ hậu chăm bón khác nhau, độ chắn thu hái khác nhau. thì thành phần khắ thắch hợp cũng khác nhau.

Geeson, Brown (1980), Pranger (1991) đã chứng

mình với nồng độ oxy 2,5 - 3,0%, nắng độ cacbonic đ - 6% có thể duy trì chất lượng của rau cải bao bảo quản ở

0C trong 6 tháng, giảm vàng hóa, và thối nhũn (< 1%), Cũng tương tự Lidster (1991) đã chứng minh nồng độ

oxy 3%, cacbonic 5% là thành phần khắ tốt nhất để bảo quản cải bao, rau không những có chất lượng cẩm quan tốt, mùi thơm hương vị, không bị vàng và cho tỷ lệ hao hụt thấp dưới 3% sau 63 ngày bảo quản. Nhưng Wang và Lipton (1997) cho rằng với rau cải bao xuẩn của Úe thì thành phần khắ thắch hợp cho bảo quản lạnh 0ồ là OƯ 1% và CO; < 5%. Theo họ hàm lượng CQƯ lớn hơn 6% có thể làm mất mùi, mất màu của rau.

Dưa chuột bao tử bao gói trong túi PR ẠPolyethylene) với nồng độ O, trong túi là 16%, CO; là 3%, độ ẩm 90 - 95%, bảo quản ở 5ồC cho chất lượng bảo quản tốt nhất (Chien, Lingqi, 1997).

Dưa chuốt bảo quản ở 5ồC trong khắ có hàm lượng CÔƯ > 3% tăng tỷ lệ thối hỏng vì tăng tỷ lệ rạn nứt quả (Eeks, 1998) và tăng sự thối rữa ở ruột (Mathooko,

1993).

Đóng gói có điểu chỉnh thành phần không khắ (CA) có tác dụng duy trì chất lượng súp lơ xanh khi bảo

Một phần của tài liệu kỹ thuật bảo quản một số loại rau cao cấp (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)