Mục tiêu đánh giá.

Một phần của tài liệu TIN 7 (Trang 33 - 36)

-Đánh giá kỹ năng học sinh sau khi học hết bài 1,2,3,4 và hai bài thực hành 1,2,3,4. Nhập và sữa dữ liệu; di chuyển trên trang tính;Các thao tác chọn đối tợng trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính.Thực hiện tính tốn trên trang tính; Sử dụng các hàm để tính tốn.

II/yêu cầu của đề:

Về kiến thức:

- Kiểm tra mức độ biết khả năng nhập sữa dữ liệu trên trang tính. - Kiểm tra mức độ hiểu về địa chỉ ơ tính, địa chỉ khối, khối.

-Kiểm tra mức độ nhận biết các thành phần trên trang tính, chọn các đối trợng trên trang tính và các dạng dữ liệu trên trang tính.

Về kỹ năng:

Kiểm tra kỹ năng nhập và sữa chữa dữ liệu

Kiểm tra kỹ năng ứng dụng địa chỉ ơ tính để tính tốn.

Kiểm tra kỹ năng chọn hàng, chọn cột để thao tác với cột, hàng. Kiểm tra kỹ năng trang trí bảng biểu, sử dụng hàm để tính tốn.

III/ Chuẩn bị:

- Phịng máy. - Đề kiểm tra.

Phơng pháp: Chia làm 4 tổ kiểm tra 4lần. Mỗi lần 9 máy-9 em.

Đề kiểm tra 1 tiết(Đề A)

Câu 1: Sử dụng cơng thức để tính giá trị sau vào trang tính: (2đ.) (45+ 6) x 2; (144/4+2); 724; 172/4; (2+9)2/2 Câu 2: Nhập bảng điểm sau: (2đ)

TT Họ và tên Tốn Lý Ngữ Văn Tin học Điểm trungbình

2 Phạm Thanh Bình 8 6 9 9 ?

3 Trần Quốc Bình 9 9 7 6 ?

4 Lê Thị An 9 8 7 6 ?

5 Lê Thái Anh 9 7 8 9 ?

6 Nguyễn Anh Duy 8 6 7 9 ?

7 Nguyễn Ngọc Nguyên 7 9 8 9 ?

8 Hồ Sỹ Khánh 8 9 7 8 ?

?

a.-Sử dụng hàm tính điểm địa lý cao nhất.(1đ)

- Sử dụng hàm tính điểm trung bình cho từng bạn.(2đ) - Sử dụng hàm xác định điểm sinh học thấp nhất. (1đ) b.Trang trí bảng. (1đ)

c.Chọn 1 khối bất kỳ(ký hiệu khối bằng màu) và cho biết ơ tính nào đợc kích hoạt. (1đ)

Lu bảng tính với tên: (Họ và tên của em) vào th mục: D:\New Folder.

Đề kiểm tra 1 tiết(Đề B)

Câu 1: Sử dụng cơng thức để tính giá trị sau vào trang tính: (2đ.)

(23+ 5) x 3; 404; (126/4-3); 152/4; (2+7)2/7 Câu 2: Nhập bảng điểm sau: (2đ)

TT Họ và tên Văn Hĩa Sinh học Địa lý Điểm trungbình

1 Nguyễn Ngọc Nguyên 5 5 7 3 ?

2 Hồ Tùng 6 7 9 5 ?

3 Trần Văn Kiên 8 8 9 7 ?

4 Phan Thanh Bình 9 9 8 9 ?

5 Phạm Nh Anh 5 8 8 7 ?

6 Nguyễn Anh Duy 6 7 7 6 ?

7 Bùi Thị Lan 7 6 9 5 ?

8 Hồ Sỹ Tuấn 9 6 7 7 ?

? ? ?

a.-Sử dụng hàm tính điểm địa lý cao nhất.(1đ)

- Sử dụng hàm tính điểm trung bình cho từng bạn.(2đ) - Sử dụng hàm xác định điểm sinh học thấp nhất. (1đ) b.Trang trí bảng. (1đ)

c.Chọn 1 khối bất kỳ(ký hiệu khối bằng màu) và cho biết ơ tính nào đợc kích hoạt. (1đ)

Lu bảng tính với tên: (Họ và tên của em) vào th mục: D:\New Folder. Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết: 23,24,25,26

Học địa lý thế giới với Earth Explorer

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh hiểu ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm Earth Explorer.

- Học sinh nắm đợc và cĩ thể thao tác đợc một số chức năng chính nh: Xem dịch chuyển bản đồ, phĩng to thu nhỏ, thay đổi thơng tin thể hiện trên bản đồ, đo khoảng cách giữa hai địa điểm và tìm kiếm thơng tin trên bản đồ.

II/ Phơng pháp phơng tiện:

1.Phơng pháp: giới thiệu, hơứng dẫn minh họa. 2.Phơng tiện: phần mềm Earth Explorer, phịng máy.

1.ổn định tổ chức- kiếm tra sỹ số. 3.Bài mới.

Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệuEarth Explorer

1. Giới thiệu phần mềmEarth Explorer

Earth Explorer là phần mềm dùng để xem và tra cứu bản đồ thế giới phần mềm sẽ cung cấp cho chúng ta tồn bộ hơn 250 quốc gia trên thế giới. pHầnmềm cĩ rất nhiều chức năng hữu ích để xem, duyệt và tìm kiếm thơng tin bản đồ theo nhiều chủ đề khác nhau.

Hoạt động 2: Rèn luyện với phần mềm Earth Explorer.

1. Khởi động: giới thiệu cho học sinh cách khởi động phần mềm Earth Explorer.

+ Khởi động thơng qua shortcut: Nháy đúp chuột. + Khởi động thơng qua nút star/all program/Earth Explorer/ DEM 3.5/Earth Explorer Dem 3.5.

2. Giới thiệu giao diện màn hình

- Thanh bảng chọn là nơi thực hiện các lệnh chính của chơng trình.

- Thanh cơng cụ bao gồm các biểu tợng của các.

HS: Thực hiện theo thao tác gv hớng dẫn

Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

nút lệnh thờng dùng

- Hình ảnh trái đất với bản đồ địa hình chi tiết nằm giữa màn hình.

-Thanh trạng thái nằm phía dới màn hình hiển thị một số thơng tin bổ sung cho bản đồ.

- Bảng thơng tin quốc gia trên thế giới.

3. Quan sát bản đồ cho trái đất tự quay.

GV: Hớng dẫn từng bớc cách sử dụng các biểu tợng để quan sát bản đồ Trái Đất.

4. Phĩng to, thu nhỏ để dịch chuyển bản đồ.

GV: Hớng dẫn từng bớc cách sử dụng các biểu tợng để phĩng to, thu nhỏ, dịch chuyển bản đồ trên màn hình.

5. Xem thơng tin trên bản đồ.

- Trên bản đồ địa hình của chúng ta cĩ thể xem các thơng tin nh tên các quốc gia các thành phố và các đảo trên biển, chúng ta cĩ thể đặt các chế độ thể hiện trên bản đồ các đờng biên giới, các con sơng, các bờ biển.

- Để làm đợc việc này ta nháy chuột vào bảng chọn Maps và thực hiện các lệnh cĩ trong bảng chọn này.

GV: Hớng dẫn từng bớc thực hiện các lệnh trong bảng chọn này.

b. Tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ. - Dịch chuyển bản đồ đến vùng cĩ hai vị trí muốn đo khoảng cách.

- Nháy chuột vào nút lệnh (GV minh họa trên bảng) để chuyển sang chế độ thực hiện việc đo

Học sinh quan sát, thực hành.

khoảng cách.

- Di chuyển chuột đến vị trí thứ nhất trên bản đồ. - Kéo thả chuột đến vị trí thứ hai cần tính khoảng cách

- màn hình xuất hiện thơng báo chỉ khoảng cách giữa hai vị trí.

6.Thực hành xem bản đồ.

GV: Hớng dẫn từng bớc cho hs cách thực hành xem bđồ nh sgk.

GV: Cĩ thể ra các bài tốn cho hs tính khoảng cách giữa các thành phố.

Một phần của tài liệu TIN 7 (Trang 33 - 36)